Nghệ thuật thể hiện nhân vật.
3.1.2. Miêu tả hành động.
Miêu tả hành động là một biện pháp quan trọng bởi hành động là căn cứ, nói lên t cách của con ngời, hơn nửa nhà văn miêu tả nhân vật trong sự chuyển động không ngừng, nhân vật hành động không những xung đột bất biến. Cũng nh các nhà văn khác, Gorki đặc biệt chú ý đến biện pháp miêu tả hành động nhân vật, một yếu tố hàng đầu trong việc xây dựng tính cách nhân vật.
Nhân vật Tsenkas trong truyện ngắn cùng tên đợc tác giả miêu tả qua một chuỗi hành động: Tsenkas gặp Gavrila, trò chuyện với y, gọi thức ăn, rợu chiêu đãi y. Tsenkas còn âm mu lôi kéo Gavrila tham gia vào vụ ăn cắp trên biển và Tsenkas hài lòng về thành công của y, để biến đợc Gavrila thành kẻ nô lệ của y. Chính từ những hành động hào hiệp và hành động mờ ám trong con ngời Tsenkas đã làm ảnh hởng đến Gavrila, một gã nông dân thật thà chất phát cũng trở thành một kẻ tham lam, thú tính trớc đồng tiền. Gavrila có suy nghĩ và hành động ném đá vào đầu Tsenkas để lấy số tiền đã ăn cắp đợc. Thế nhng, một kẻ lu mạnh nh Tsenkas lại không trả thù mà lại còn run lên vì xúc động, vừa xót xa thơng hại vừa ghét cay, ghét đắng tên nô lệ tham lam này. Điều bất ngờ chính là hành động của Tsenkas "thò tay vào túi quần, lấy ra nắm giấy bạc, ném vào mặt gã...Ném tiền xong, y cảm thấy mình là anh hùng"(10 - Tr 187). Và sau đó Tsenkas tiếp tục đi "y lảo đảo, tay trái vẫn đỡ lấy đầu, còn tay phải khẽ vuốt nhánh ria mép nâu"(10 - Tr 193). Từ những thể hiện hành động của nhân vật trong tác phẩm, M.Gorki muốn cho chúng ta thấy đợc mọi hành động bên ngoài và hành động bên trong
luôn diễn ra trên cơ sở là sự vận động của trạng thái tinh thần nhân vật. Dù là kẻ lu manh nhng vẫn còn sót lại nét đẹp tâm hồn khi nhân cách bị đập vỡ.
Hành động Êmiliênpilai cũng đợc miêu tả theo một chuỗi sự kiện, Êmiliênpilai đang có hành động chuẩn bị thực hiện một vụ cớp của giết ngời thì gặp cô gái bị phụ tình và khuyên cô gái từ bỏ đợc ý định tự tử trở về nhà. Hắn còn đa cô gái về nhà trớc lời yêu cầu của cô gái: "Ông đa giúp tôi về nhà nhé ?" "hai chúng tôi cùng đi"(10 - Tr 44). Êmiliênpilai đánh lại ngời tuần đêm khi cô gái đi khuất vào nhà. "Tớ quai một quả vào mõm lão. La hét, thổi còi... Và anh bị bắt về đồn. Qua hành động đó chứng tỏ Êmiliênpilai là kẻ đang lâm vào thế bế tắc cuộc đời. Vậy mà, y vẫn có lòng thơng ngời, không ích kỷ, nhỏ nhen, vụ lợi. Đây chính là nhân cách cao đẹp của nhân vật.
Cũng xuất phát từ lòng thơng ngời, cô gái điếm Natasa trong truyện Một ngày thu năm ấy, cô lại đem lòng sởi ấm, che chở cho "tôi" trong đêm trú ma, hành động đó là vẻ đẹp trong tâm hồn con ngời cùng chung cảnh ngộ. Còn hành động ăn cắp của Lão ARkhíp đợc M.Gorki miêu tả: " Hồi đó ông vào sân nhà ngời ta lấy cắp mấy thứ quần áo lót và bị ngời ta bắt đợc, trong ngời còn mang các thứ đó"(10 - Tr 98). Suốt quãng đờng đi hành khất ăn xin, Lão ARkhíp còn có hành động ăn cắp chiếc khăn hoa của một con bé, ăn cắp chiếc môi cán bạc... Từ những việc làm bất chính của Lão ARkhíp đã làm cho bé Liônka vừa sợ hãi, vừa giận dữ, vì cậu bé cũng nhận thức đợc rằng, những việc làm xấu xa của ông nó đáng để ng- ời đời căm phẫn. Song thực tế cho thấy, Lão ARkhíp ăn cắp là có nguyên nhân "tao phải ăn cắp ... Vì mày... Tao cố góp nhặt để nuôi mày... Để mày có tiền mà sống..." (10 - Tr 106). Qua những hành động của nhân vật, M.Gorki làm cho ngời đọc hiểu, cảm thông và xót thơng cho số phận của kẻ "dới đáy", hoàn cảnh cuộc nh vậy mà Lão ARkhíp vẫn giành tất cả tình thơng yêu cho đứa cháu tội nghiệp
của mình, tình cảm ấy đáng đợc trân trọng và cảm phục. Nh vậy, cùng với miêu tả ngoại hình, M.Gorki còn thể hiện nhân vật qua biện pháp miêu tả hành động nhằm bộc lộ t tởng, tâm lý nội tâm nhân vật. Miêu tả hành động nhân vật không chỉ là yếu tố cần thiết để bộc lộ tính cách mà còn là yếu tố không thể thiếu thúc đẩy sự diễn biến của cốt truyện trong tác phẩm.