Nghệ thuật thể hiện nhân vật.
3.1. Miêu tả ngoại hình.
Miêu tả ngoại hình là miêu tả toàn bộ biểu hiện tạo nên dáng vẻ bên ngoài của nhân vật nh chân dung diện mạo, cử chỉ, phong thái... Qua ngoại hình chúng ta thấy mỗi nhân vật đợc miêu tả với dáng vẻ riêng không một ai giống ai. Do đó, các nhà văn hiện thực thờng sử dụng biện pháp miêu tả ngoại hình để bộc lộ đợc tính cách, cá tính nhân vật.
Trong truyện ngắn hiện thực thời kỳ đầu của Gorki, nhà văn đã sử dụng thủ pháp miêu tả ngoại hình nhân vật rất tài tình khéo léo. Qua ngoại hình ngời ta có thể thấy đợc tính cách hoặc quá trình tâm lý bên trong của nhân vật. M.Gorki đã miêu tả ngoại hình của nhân vật qua ngôn ngữ của ngời kể chuyện, hình ảnh ngời kể chuyện là yếu tố cơ bản tạo nên sắc thái trữ tình rất đậm đà trong tác phẩm của ông. Vậy nên, miêu tả ngoại hình đã từng bớc làm xuất hiện những hình ảnh nhân vật tiêu biểu nh Tsen Kas trong truyện cùng tên. Hắn là một tên ăn cắp khét tiếng ở bến tàu, một "con sói già bị săn đuổi". "Y đi chân đất mặc chiếc quần vải bông
cũ sờn, đầu không mũ mình vận chiếc sơ mi vải hoa rách cổ, phô ra cái thân hình gầy đét xơng xẩu dới lớp da nâu: cứ nhìn mái tóc điểm bạc rối mù và khuôn mặt phờ phạc dài hoắt, dữ tợn nh mặt diều hâu của y thì biết rằng y vừa ngủ dậy"(10 - Tr 146). Từ diện mạo bên ngoài này, chứng tỏ Tsenkas là một con ngời có cuộc sống hết sức cực khổ. Tsenkas còn đợc miêu tả với dáng "ngời dài nghêu, xơng xẩu, hơi gù... chiếc mũi gồ khoằm khoặm ném ra xung quanh những cái nhìn sắc sảo, đôi mắt xám lạnh lùng, lấp lánh ... bộ ria mép nâu dài rậm của y thỉnh thoảng lại rung rinh nh ria mèo, còn đôi tay chắp sau lng chà vào nhau những ngón tay dài, cong, dẻo dai vặn xoắn vào nhau một cách nóng nảy"(10 - Tr 146). Từ những cử chỉ phong thái đó khiến ngời ta phải để ý tới y vì: "Y có cái vẻ hao hao giống con diều hâu trên thảo nguyên, thân hình gầy gò dữ tớng và dáng đi rình mò, nhịp nhàng, bề ngoài có vẻ điềm tĩnh, nhng bên trong thì sôi sục và tinh ranh nh dáng bay của con chim ăn thịt mà ngời ta liên tởng tới" (10 - Tr 147). Với nghệ thuật miêu tả trên đây cũng làm cho ngời đọc thấy đợc Tsenkas là một tên lu manh hung dữ và luôn làm những việc mờ ám. Trong khi miêu tả ngoại hình nhân vật, nhà văn còn chú ý đến ánh mắt của nhân vật đó, vì nhìn vào đôi mắt là có thể nhận chân đ- ợc con ngời đó, kẻ thật thà hay độc ác, gian xảo, ánh mắt Tsenkas "ném ra xung quanh những cái nhìn sắc sảo, đôi mắt xám lạnh lung lấp lánh". Đôi mắt của hắn, một kẻ ăn cắp tinh ranh không thể lẫn lộn đợc với bao đôi mắt khác vì "cái nhìn sắc sảo" và "lạnh lùng" của một tên du đãng ăn cắp vừa tàn nhẫn nhng lại vừa hiền lành tốt bụng. Chính qua đôi mắt, M.Gorki giúp ngời thâm nhập vào thế giới nội tâm nhân vật để hiểu về cuộc đời, nhân cách còn ẩn khuất trong sâu thẳm tâm hồn của một kẻ du thủ du thực khi trợt ngã trên con đờng tha hóa. ở truyện Lão ARkhíp và bé Liônka, ngoại hình của hai kẻ hành khất ăn xin đợc tác giả miêu tả với "cái thân hình xơng xẩu dài thờn thợt của Lão ARkhíp nằm chắn ngang một dải
cát hẹp chạy dọc ven bờ, giữa vách đất và dòng sông. Liônka ngời nhỏ bé, mảnh khảnh; trong bộ quân áo rách tả tơi trong nó nh một nhánh cây khô cong queo, bị gãy lìa ra khỏi thân cây là ông nó" (10 - Tr 77). Nhìn vào ngoại hình của hai ông cháu, chắc chắn ngời đọc sẽ nghĩ rằng họ là những con ngời đang rơi vào số phận, hoàn cảnh của kẻ "dới đáy". Và chính đôi mắt của Lão ARkhíp nh đang biểu hiện lên điều đó với một niềm ẩn khuất mà lão phải chịu đựng trong suốt gần mời năm trời hành khất ăn xin. "Đôi mắt đùng đục và chạy đầy những tia máu của ông già dới cặp mi đỏ và sng húp"(10 - Tr 78). Nỗi niềm ẩn khuất đó chính là những tủi nhục, đắng cay về số phận, cuộc đời mà lão đã trải qua.
Còn mở đầu truyện Ngời bạn đờng của tôi, nhân vật "tôi" gặp và làm quen với Sakrô. Theo lời miêu tả của nhân vật "tôi" thì Sakrô có "dáng ngời mập mạp, chắc nịch và khuôn mặt phơng Đông đóng khung trong bộ râu đẹp..." Hắn mặc "bộ quần áo kẻ ô vuông màu xám, may rất mốt và chiếc mũ mềm màu đen cùng với dáng đi lời nhác và cái nhìn đần độn, chán chờng của hắn"(10 - Tr 194). Đối lập với Sakrô, nhân vật "tôi thì áo quần rách rới, chiếc đai da phu khuân vác lủng lẳng sau lng, thân hình lấm lem bụi than" (10 - Tr 195). Chỉ bằng một vài nét chấm phá, chúng ta dễ dàng hình dung Sakrô là một thanh niên quý tộc khỏe mạnh, bảnh bao nhng khi bị bạn lừa lấy hết tiền bạc, hắn rơi vào hoàn cảnh sống "dới đáy". Bản chất con ngời hắn mới hiện nguyên hình là một kẻ lời biếng, gian dối, đần độn, vô văn hóa. Hắn chỉ biết sống và hởng lạc trên công sức của ngời khác. Đây chính là giá trị phản ánh sâu sắc của M.Gorki đối với tầng lớp địa chủ quý tộc Nga cuối thế kỷ XIX những năm đầu thế kỷ XX.
Nh vậy, bằng thủ pháp tài tình trong việc miêu tả ngoại hình của nhân vật, M.Gorki đã cho ngời đọc thấy đợc một cách nhìn hiện thực về cảnh một đời trớ
trêu đang tiềm ẩn sâu kín trong tâm hồn, tính cách nhân vật. Ngời Việt Nam ta th- ờng nói: "Nhìn mặt mà bắt hình dong", quả không sai. Miêu tả ngoại hình là để nhằm khám phá thế giới nội tâm nhân vật, đây chính là nghệ thuật xây dựng nhân vật hiện thực của ông trong mỗi tác phẩm.