Quê hơng đau thơng nhng anh dũng quật cờng

Một phần của tài liệu Đặc điểm của trường ca thu bồn (Trang 35 - 56)

7. Cấu trúc luận văn

2.2.1.2. Quê hơng đau thơng nhng anh dũng quật cờng

Đất nớc Việt Nam bên cạnh những trang sử đau thơng đẫm đầy nớc mắt qua bao cuộc chiến tranh là biết bao trang sử hào hùng chói lọi của sức mạnh quật khởi, của ý thức đấu tranh bảo về chủ quyền, độc lập dân tộc. Lịch sử bốn nghìn năm dựng nớc và giữ nớc của cha ông đã tạo nên một truyền thống trên quê hơng đất Việt: đau thơng lắm song thật oanh liệt, hào hùng. Thời đại nào cũng thế, hễ có gót chân của quân xâm lợc thì đời sống nhân dân lại chìm trong khổ ải, chìm trong nớc mắt với bao nỗi nhục nhằn. Song, con ngời Việt Nam không hèn yếu, không dễ cúi đầu khuất phục, trái lại họ là những con ngời giàu tự trọng, tự tôn dân tộc và cũng rất kiên cờng, bất khuất. Từ những trang văn học viết đầu tiên của dân tộc ở thế kỷ X, truyền thống ấy đã đợc khẳng định mạnh mẽ, hùng hồn:

“Nam quốc sơn hà Nam đế c

Tiệt nhiên định phận tại thiên th Nh hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại h”.

(Nam quốc sơn hà)

(Sông núi nớc Nam vua Nam ở Rành rành định phận ở sách trời Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời)

Quả là một lời tuyên ngôn hùng hồn, thể hiện một ý chí quyết tâm mãnh liệt, một sức mạnh quật cờng, một tinh thần dân tộc cao cả. Song, do thời đại lịch sử, do quan niệm vua là số một, là trên thiên hạ nên cái giang sơn gấm vóc ấy, cái quyền tự chủ của dân tộc ấy gắn với quyền làm chủ của vua Nam. Nói nh thế để thấy rõ trong quan niệm phong kiến, đánh đuổi giặc ngoại xâm hay dẹp yên nội chiến là để bảo vệ ngôi vua, bảo vệ sự hng thịnh của triều đình, đó là nhiệm vụ đầu tiên, là mục đích thứ nhất chứ không phải hiểu một cách cứng nhắc rằng tất cả chỉ vì nhà vua. Và, dẫu sao nữa, ta cũng cảm đợc cái hào khí bừng bừng, ngùn ngụt của cha ông những ngày đầu dựng nớc trong mỗi chữ, mỗi dòng thơ kia.Còn trong những trang sử thi dân gian thì sao? Sức mạnh ấy có đợc khẳng định, đề cao? Sử thi “Đam San” là một minh chứng cho ta thấy rõ điều này. Pho sử thi đồ sộ này đã biểu dơng, ngợi ca ý chí, sức mạnh phi thờng của con ngời trong trận chiến chống lại những thế lực bạo tàn đen tối nhằm h- ớng tới một cuộc sống bình yên, no ấm cho buôn làng. Tuy nhiên, khi nói về sức mạnh cộng đồng của mình, ngời nghệ sĩ dân gian Tây Nguyên lại khéo léo xây dựng nên một nhân vật anh hùng đậm màu sắc thần kỳ, huyền thoại đó là ngời tù trởng Đam San. Tù trởng Đam San có sức mạnh lay trời chuyển đất: Chặt núi làm đờng, có ý chí gan góc, giết tê giác, hùm beo, mãnh thú, giết ma quỷ, có tài năng và lòng dũng cảm, đánh bại tất cả các tù trởng hùng bạo, độc

ác khác, và đặc biệt, nhân vật này mang một lý tởng, khát vọng mãnh liệt: bắt Nữ Thần Mặt Trời, chinh phục thiên nhiên - một thiên nhiên đẹp mà khắc nghiệt. Nh vậy, sức mạnh cộng đồng ở đây đã đợc dồn tụ lại ở một con ngời, và con ngời ấy là biểu trng cho cả một cộng đồng, cho sức mạnh, ý chí, khát vọng chiến thắng mọi thế lực đen tối xâm hại đến cuộc sống cộng đồng, bộ tộc.

Đến Thu Bồn, ngời đã trải qua hai trận chiến, đã chứng kiến bao cảnh tang thơng của quê hơng, đất nớc trong khói lửa chiến tranh, đã từng đau nỗi đau của ngời dân mất nớc, nô lệ, từng căm nỗi căm hờn của một dân tộc bị chà đạp, giày xéo, hình ảnh quê hơng đau thơng nhng anh dũng quật cờng lại càng trở thành một ám ảnh, một biểu tợng cao cả, thiêng liêng. Ngay trong những bài thơ ngắn ta đã bắt gặp những câu thơ viết về quê hơng bi tráng, xúc động:

“Đất hỡi đất! Ngời vẹn lòng yêu nớc

Viên đạn bây giờ cày lên viên đạn năm xa”.

(Hôn mảnh đất quê hơng)

Một đất nớc vừa thoát khỏi cuộc chiến chống thực dân, cha kịp gắn hàn thơng tích trên mình lạiphải đối đầu với một cuộc chiến mới của đế quốc xâm lăng, có lẽ không thể có cách nói nào sâu sắc hơn, thấm thía hơn và ấn tợng hơn cách nói của Thu Bồn: “Viên đạn bây giờ cày lên viên đạn năm xa”. Hay đó là hình ảnh mảnh “vờn xanh” ngày xa mớt xanh sự sống, lấp lánh bao kỷ niệm

thiếu thời, thì hôm nay:

“Hai mơi năm anh trở về quê mẹ…

Thuốc độc quân thù rải chết những đờng thôn Rụng lá lìa cành cây cỏ héo hon…”.

(Vờn xanh)

Héo tàn là thế, tang thơng là thế, song quê hơng ấy cũng rất đỗi anh hùng:

“Nay sóng dậy âm vang triều lịch sử

Tà áo bay đỏ máu vẫy đồng bào

Chiếc khăn tay nhuộm máu hóa cờ hoa…”.

(Gửi ngời em Bình Định)

Đặc biệt, ấy là hình ảnh cây tre Việt Nam dẻo dai, kiên cờng, vơn thẳng- biểu tợng của sự bền bỉ, hiên ngang, bất khuất của con ngời Việt Nam:

“Quê hơng ta có những hàng tre chống Mỹ

Cha ông ta xa khéo trồng tre thành chiến luỹ Lớp lớp trùng trùng xanh thẳm giữa quê hơng…” Che chở bảo vệ làng mạc quê hơng".

(Tre xanh)

Những câu thơ về quê hơng vừa thấm thía bức bối đến bầm gan khi là thơ của nỗi đau trong nỗi quê hơng còn giặc giày xéo, vừa hào sảng, bừng bừng khí thế, chói ngời niềm tin khi là thơ của niềm tự hào về một quê hơng quật cờng anh dũng. Song, do đặc trng thi pháp của thơ “Khuynh hớng hiện thực cũng đợc phản ánh, nhng tính lãng mạn hầu nh bao trùm và có những lúc bị quằn lại tr- ớc hiện thực dữ dội” [47,533], cho nên ở đây Thu Bồn cha có điều kiện để đi

sâu miêu tả và khái quát từng mảng màu của hiện thực quê hơng trong chiến tranh. Khả năng ấy ông đã tìm thấy ở trờng ca. Theo Thu Bồn, “trờng ca là sự mở rộng chức năng yếu tố tự sự trong thơ trữ tình, là một hiện tợng thâm nhập của các thể loại thơ, là một kết cấu mềm dẻo mà đa diện". Đặc biệt trờng ca có thể xông vào hiện thực cuộc sống với tất cả sức mạnh của nó ( ) trờng ca dám xông vào những chỗ hắc búa, những vỉa đá ngầm của cuộc sống…”

[47,553-534]. Vì thế ta bắt gặp trong những trờng ca vạm vỡ của Thu Bồn từ

Bài ca chim Chơrao

“ ", "Quê hơng mặt trời vàng", đến "Cămpuchia hy

vọng"," Oran 76 ngọn", "Badan khát"… đều ngập tràn hình ảnh quê hơng đất nớc. Một quê hơng đất nớc đau thơng nhng anh dũng quật cờng trong khói lửa, chiến tranh, bom đạn quân thù. Trờng ca Thu Bồn nói nhiều về quê hơng, đất n- ớc, về mẹ, về cuộc chiến tranh thổi dọc đời mình. Từ nhỏ, Thu Bồn đã là thiếu

sinh quân. Vào chiến trờng miền Nam, ông là quân giải phóng. Chiến tranh đã để dấu lại trong gia đình ông: Vợ chồng ông lấy nhau ở chiến trờng, hai con ông sinh ra ở chiến trờng, đều bị di chứng chiến tranh, một chết vì máu trắng, một mắc bệnh thần kinh Với ông, chiến tranh có ngay từ khi ông mới lọt… lòng:

“Mẹ sinh con ra vào năm tuổi Hợi

Cắt rốn cho con bằng một mảnh bom Dúm nhau mẹ và rốn con chôn một chỗ Máu bào thai mẹ và rốn con chảy một lần”.

(Quê hơng mặt trời vàng)

Bởi thế, Thu Bồn quá thấu hiểu, quá thấm thía nỗi đau thơng, tủi nhục của ngời dân mất nớc và cũng thấy rõ ý chí quyết tâm trả thù bảo vệ cuộc sống yên bình cho quê hơng của họ. Đầu tiên và nổi bật nhất là bản hùng ca chống Mỹ “Bài ca chim Chơ rao. Ngay những dòng thơ mở đầu cho bản trờng ca là hình ảnh một Tây Nguyên chìm trong bóng đêm, trong sự vây hãm, giày xéo của quân thù:

"Làng mạc xa chòi canh thấp thoáng Rào vi giăng bóng tối đen ngòm Tiếng mõ điểm canh khua nhức óc Dân vệ đi tuần chó sủa om

Mây đen đè nặng trăng không sáng Loang lổ trời đêm máu tím bầm Rặng núi nặng nề ôm mây ngủ

Nghe vẳng phơng xa tiếng sấm gầm…”.

Đấy là không khí của Tây Nguyên nói riêng, miền Nam nói chung trong thời điểm cam go nhất của lịch sử. Đâu đâu cũng là “chòi canh”, là “rào vi” thành luỹ quân giặc. Đâu đâu cũng tra tấn, chết chóc, đổ máu Cảnh t… ợng ấy không chỉ đợc tái hiện bằng những hình ảnh, âm thanh cụ thể “chòi canh thấp

thoáng , rào vi giăng bóng tối đen ngòm , tiếng mõ điểm canh khua nhức” “ ” “

óc”, bằng lối tả thực với ngôn ngữ mộc mạc, chân thực “dân vệ đi tuần chó sủa om” mà còn đợc dựng lên bằng hàng loạt hình ảnh mang tính chất tợng trng:

mây đen đè nặng trăng không sáng

“ ”, Loang lổ trời đêm máu tím bầm“ ”,

rặng núi nặng nề ôm mây ngủ

“ ”. Tợng trng mà không trừu tợng. Cái tài của ngòi bút Thu Bồn là ở chỗ những chi tiết cụ thể thờng có sức khái quát cao, còn những hình ảnh tợng trng lại có sức gợi mở, gợi cảm lớn. ở đây, những hình ảnh tợng trng liên tiếp xuất hiện gợi lên một bầu không khí ngột ngạt, tịch mịch, u uẩn, nặng nề, đau thơng song cũng chất ngất hờn căm, bi phẫn. Cả hai khổ thơ đều đợc viết ra từ một tâm trạng sục sôi căm phẫn. Nhng điều đáng quý là Thu Bồn luôn biết làm chủ cảm xúc của mình, dù cảm xúc ấy luôn ở mức độ căng tràn, mãnh liệt. Quê hơng dới gót giày xâm lợc tàn tạ là thế, đau thơng là thế, song không phải không có dấu hiệu của sự đổi thay. Sau một loạt hình ảnh đen tối, mờ mịt là một câu kết với âm thanh: “Nghe vẳng phơng xa tiếng sấm gầm . ” âm thanh “sấm gầm” dù chỉ mới đợc “nghe vẳng” từ “phơng xa” song đó

là một âm thanh dữ dội, hùng hồn. Phải chăng, đấy là âm thanh dự báo về một ngày mới, một sự vùng lên quật khởi của của những ngời con Tây Nguyên, buôn làng Tây Nguyên không cam chịu cảnh đoạ đày, chà đạp của quân thù? Quả thật nh thế, sau cái âm thanh vang vọng từ xa ấy là một âm thanh rất thật, rất gần, và cụ thể “vút cao” lên - đấy là “tiếng hát trong ngần” của cô gái “chân đeo xiềng bớc thấp bớc cao” trong nhà lao:

“Tiếng hát trong xà lim sao tha thiết

Nhắn nhủ ai chiến đấu trọn đời Hỡi bạn khốn cùng kề vai sát cánh Mất xiềng gông ta đợc cả đất trời”.

Tiếng hát vút lên, trong trẻo, thiết tha nh gợi thức, lay động, nhắn nhủ và thúc giục mọi ngời vùng lên tranh đấu. Tiếng hát ấy lại đợc cất lên trong hoàn cảnh tù đày, giam hãm, từ trái tim một ngời thanh nữ của buôn làng nên càng có

ý nghĩa hơn, đặc biệt là đối với những ngời bạn tù, những chàng trai đầy dũng khí trong chốn lao ngục kia. Tiếng hát ấy càng tiếp thêm sức mạnh, ý chí, niềm tin cho Rin - ngời yêu của cô gái và đồng đội của anh - Hùng. Vì thế, trong phút giây gặp gỡ ngắn ngủi nơi buồng giam, Y Rin đã thúc giục cô gái:

“Hãy về đi ngời em thiếu nữ

Đi con đờng chiến đấu dài lâu

Thế phải đứng anh đứng cho quân thù run sợ Anh không bao giờ còn gặp lại em đâu!”.

Sau lời thúc giục là lời khẳng định dứt khoát một ý chí đối mặt với quân thù, một bản lĩnh cứng cỏi lạ thờng và một sự lựa chọn đầy quyết tâm cho tổ quốc: “Thế phải đứng anh đứng cho quân thù run sợ - Anh không bao giờ còn gặp lại em đâu!”. Thế đứng ấy là của Y Rin - một chàng trai đang tay cùm,

chân khoá, đang đứng trớc sự tra tấn tàn bạo của kẻ thù. Thế đứng ấy cũng là thế đứng hiên ngang, bất khuất của đồng bào Tây Nguyên, buôn làng Tây Nguyên từ ngàn đời nay, dù trong hoàn cảnh đau thơng, tàn khốc nào! ở đây Y Rin cũng chính là sự kết tinh cao cả, là biểu tợng cho sức mạnh, lý tởng của Tây Nguyên. Bởi thế dù quân thù dùng mọi thủ đoạn xấu xa từ dụ dỗ, mua chuộc đến tra tấn dã man thì anh vẫn một lòng kiên định, rắn rỏi:

“Khai gì tao là ngời chiến sỹ

Còn tao, sẽ không có chúng mày Giết đi, tao sợ gì cái chết

Xẻo đi, lồng ngực của tao đây”.

Những lời đối thoại chắc nịch, đanh thép đầy kiêu hãnh và thách thức. Đó là tâm thế sẵn sàng đối đầu với cái xấu, cái chết. Và cao hơn nữa, đứng trớc sự bạo tàn, trớc cái chết anh vẫn giữ một bản lĩnh can trờng, một niềm lạc quan vô bờ bến:

“Rin hát, giữa phòng tra Rin hát

Bài hát ngợi ca lòng dũng cảm

Ca ngợi lá cờ bay đẹp giữa mùa thu”.

Có thể nói ở đây Thu Bồn đã dựng nên một hình tợng sáng ngời, kỳ vĩ về ngời chiến sỹ cách mạng, ngời dân Tây Nguyên kiên cờng bất khuất trong kháng chiến. Cũng trong tác phẩm này, bên cạnh Y Rin là ngời con đồng bằng vùng biển miền Trung, cũng là một chiến sỹ ngoan cờng, đang kề vai sát cánh, cùng anh chiến đấu đến cùng cho chính nghĩa, cho lẽ phải. Khi bị dẫn đến phòng tra khảo, anh vẫn điềm tĩnh đến lạ thờng:

“Chúng dẫn Hùng đến ngồi trên ghế

Giữa phòng tra anh thấy vững lạ thờng Có phải đây là nơi thử thách

Tất cả lòng chung thuỷ với quê hơng”.

Khi tên sỹ quan đa giấy bút để khai thì Hùng đã “quăng cây bút máy lên bàn”, rồi “cắn đầu ngón tay máu chảy tràn” để làm bút viết lời quyết tâm “không khai” bằng dòng máu của chính trái tim mình. Quả là một hành động can đảm, một thái độ coi thờng đớn đau, coi thờng cái chết bởi cao hơn cả đối với anh là tấm lòng chung thuỷ với quê hơng, là quyết tâm xả thân cho tổ quốc thân yêu. Để rồi sau đó là một loạt hành động bất ngờ đáng khâm phục:

“Hùng lấy thuốc tiến lại lò lửa đỏ Vùa than hồng vào giữa bàn tay Điềm nhiên anh châm lửa hút Mấy tên côn đồ phách lạc hồn bay Với bàn tay dộp phồng cháy khét Anh ung dung vớ lấy chiếc kìm Véo vào đùi rứt ra miếng thịt Bọn ác ôn trông thấy rợn mình”.

Những hành động ấy khẳng định dũng khí mạnh mẽ, bản lĩnh phi thờng của ngời con miền Nam trong đấu tranh cách mạng. ở đây, lợi thế của trờng ca

đã cho phép Thu Bồn đi vào miêu tả tỉ mỉ, cặn kẽ từng chi tiết, hành vi, thái độ dù là rất nhỏ nhng đầy ý nghĩa của nhân vật, điều mà thơ trữ tình ít khả năng hơn. Nhờ vậy bức chân dung ngời chiến sỹ cộng sản đợc khắc họa một cách rõ nét, sinh động, đủ đầy và gây xúc động hơn. Ngay cả ý nghĩ về cái chết cũng đ- ợc tác giả diễn tả một cách chân xác:

"Một giây suy nghĩ anh cời đáp "Tao sẽ chết bằng xe kéo trên đờng Máu thịt tao quyện vào bụi đất Xơng óc tao rải khắp quê hơng".

Lựa chọn hình thức chết đớn đau nhất cho mình cũng là sự lựa chọn có ý nghĩa. Chết giữa lòng quê hơng, quyện hòa vào đất Mẹ. Cái chết ấy không phải là sự mất đi mà là sự thăng hoa, sự hồi sinh, là nguồn mạch của lòng căm thù và sức chiến đấu, quật khởi cho quê hơng, đất nớc. Cái hay trong trờng ca Thu Bồn là ở đấy. Chính sức trẻ, tình yêu dồn lên đầu ngọn bút đã làm ngời sáng những vần thơ, đến cả nỗi buồn cũng chỉ còn là những “nỗi buồn sử thi không dễ gì bẻ gãy(Bêlinxki):

“Trên nơng sáng nay lúa vừa ngậm sữa

Chúng đem Hùng Rin trói chặt vào cây Ôi hai con chim ng trong bão tố

Đầu sắp rơi đôi cánh vẫn tung bay”.

Sau một chi tiết tả thực là một hình ảnh so sánh kỳ vĩ: Hai ngời chiến sỹ

Một phần của tài liệu Đặc điểm của trường ca thu bồn (Trang 35 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w