Nghệ thuật xây dựng nhân vật

Một phần của tài liệu Đặc điểm của trường ca thu bồn (Trang 70)

7. Cấu trúc luận văn

3.1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật

Nh đã biết, trờng ca là sự mở rộng chức năng yếu tố tự sự trong thơ trữ tình, là một hiện tợng thâm nhập của các thể loại thơ, là một kết cấu mềm dẻo và đa diện. Và một trong những đặc điểm nổi bật của trờng ca là có nhân vật, và nhân vật có đờng nét, có tâm trạng, có hành động. Đơng nhiên trong thơ dài cũng có “nhân vật” nhng “nhân vật” thơ dài chỉ chỉ là cái cớ để nhà thơ thể hiện chủ đề, dẫn dắt mạch cảm xúc, hoặc là điểm tựa, là trung tâm điểm của tâm trạng để bộc lộ những suy nghĩ, tình cảm của mình về lãnh tụ, về nhân dân và đất nớc. Hay nói cách khác, đó là những con ngời “đồng dạng” với tác giả hiện ra từ văn bản của kết cấu trữ tình nh một con ngời có đờng nét hay một vai sống động có số phận cá nhân xác định hoặc có thế giới nội tâm cụ thể, đôi khi có cả nét vẽ chân dung. Tuy nhiên, không đợc đồng nhất giản đơn nhân vật trữ tình với tác giả. Mặt khác, nhân vật trờng ca cũng không hoàn toàn giống với nhân vật trong tác phẩm tự sự. ở tác phẩm tự sự, nhân vật thờng đợc miêu tả nh những nhân cách, những cá nhân có cá tính nổi bật, có những mâu thuẫn nội tại, những nghịch lý, những chuyển hóa tâm lý phức tạp cho nên nhân vật không đồng nhất giản đơn vào chính nó. Còn nhân vật (chính) của trờng ca xuất hiện nh ngời đại diện cho thời đại, cho xã hội và nhân dân, nó mang tính lịch sử sâu sắc. Có khi là bản thân nhà thơ, là “tôi”, có khi là những con ngời u tú với những danh xng cụ thể, có khi lại là những tập thể. Và thông thờng, những nhân vật trờng ca đợc miêu tả qua các biến cố, xung đột, mâu thuẫn, là những chỉnh thể đang vận động, tính cách đợc bộc lộ dần trong không gian, thời gian, mang tính chất quá trình. Tuy nhiên, quá trình phát triển tính cách ấy không quá phức tạp, không nhiều biến đổi, chuyển hóa nh trong tác phẩm tự sự, vì dù sao nhân

vật trờng ca cũng bị chi phối nhiều bởi tình cảm của tác giả và nhiều khi là hiện thân của tác giả. Họ trở thành những “nhân vật t tởng”, tập trung thể hiện một t tởng, một hệ ý thức tồn tại trong đời sống tinh thần của xã hội. Nhà thơ phải ngập trong không khí của tác phẩm, phải sống với những chi tiết, sự việc, vấn đề và con ngời của tác phẩm. Cũng bởi vậy mà vấn đề xây dựng nhân vật trở nên rất quan trọng. Phụ thuộc vào tài năng, vào kỹ xảo, vào vốn sống và sự nhập thân, nghệ thuật xây dựng nhân vật trờng ca của tác giả sẽ thành công ở mức độ tơng ứng. Vậy để xây dựng những “nhân vật có những chi tiết sống và hành động chứa đựng chất thơ của hiện thực” - một đặc trng của trờng ca hiện đại-

Thu Bồn đã có những sáng tạo nào?

3.1.1. Khắc họa tính cách phi thờng trong những hoàn cảnh dữ dội

Phải thừa nhận ngay rằng nét nổi bật trong sáng tác dài hơi của Thu Bồn là khả năng tạo dựng khung cảnh dữ dội, bi tráng để qua đó làm bật nổi tính cách phi thờng của nhân vật. Đặc điểm này đã xuất hiện trong thơ ngắn, chẳng hạn trong bài thơ “Gởi ngời em Bình Định”, ông đã phác họa một không gian

rộng lớn, vần vũ gió, cuồn cuộn sóng và ồ ạt sức tiến công của con ngời: “Hỡi ngời em trong cuộc tuần hành

Chiếc nón Gò Găng cầm tay không đội Để mái tóc bay ngang trời gió nổi Nh sóng đầm Thị Nại lớt xông

Xuồng máy ta đi rẽ sóng trắng dòng sông Trận đổ bộ của nữ binh Nguyễn Huệ…”

Và, nét đặc sắc này càng thực sự biểu hiện rõ trong các trờng ca viết về Tây Nguyên, về Cămpuchia.

“Bài ca chim Chơrao” là câu chuyện về tinh thần kiên trung với cách mạng của hai chiến sĩ Hùng và Rin. Đây cũng là hai nhân vật chính đợc khắc họa nh là những kết tinh u tú nhất của quê hơng, thời đại. Thu Bồn đã chọn điểm đỉnh cao nhất cho sự bộc lộ tính cách nhân vật và thái độ tự nguyện đối

với cái chết. Với Rin, câu trả lời cho những cú “đánh phủ đầu”, những lời hăm dọa là:

“Khai gì tao là ngời chiến sĩ

Còn tao, sẽ không có chúng mày Giết đi, tao sợ gì cái chết

Xẻo đi, lồng ngực của tao đây”.

Những câu thơ đợc ngắt tách ra, nhịp điệu chắc khỏe, ấy cũng chính là những câu trả lời đanh thép, chắc nịch, kiêu hãnh của ngời chiến sỹ trớc kẻ thù.

Với Hùng, trả lời cho câu hỏi “muốn chết cách nào”, anh đã thản nhiên cời đáp:

“Tao sẽ chết bằng xe kéo trên đờng

Máu thịt tao quyện vào bụi đất Xơng óc tao rải khắp quê hơng”.

Đây là sự lựa chọn đầy ý nghĩa, rất ngoan cờng. Chọn cái chết đau đớn nhất cho thể xác nhng lại khẳng định một cách hùng hồn nhất cho bản lĩnh vững vàng, cho quyết tâm sắt đá, cho tấm lòng chung thuỷ với cách mạng, với quê h- ơng. Đặc biệt, những tính cách quyết liệt ấy đợc tác giả khéo léo đặt vào một bối cảnh bi tráng, dữ dội:

ùn ùn ngọn lửa cao nh núi

Chúng chờ nghe những tiếng rên la Nhng lạ lùng thay hai ngọn lửa Bỗng trầm hùng vang vọng khúc ca Bến thuyền xa gió kéo dài ngọn lửa

Chớp xé trời tung thuyền lên nghiêng ngửa bão giông Con cá kình lao mình trong đảo sóng

Dừa réo lên vuốt cong ngàn tia kiếm Lốc xoáy tròn bụi cát lới tung bay

Những trụ buồm gãy phăng cánh buồm tơi tả Vực đen ngòm ngọn ván đảo lung

Tiếng chinh chiêng đảo trời ngây đất Mỗi tiếng chiêng loé lửa trời

ơi ới tiếng ngời tiếng cồng gào thét Những hòn đá nhọn nắng lên hơi”.

Rõ ràng ở đây, cái chết không phải là sự mất đi mà là sự thăng hoa, sự bồi đắp mạch sống cho quê hơng. Trong đau đớn, không hề có “tiếng rên la” mà trái lại, từ nơi ngọn lửa bạo tàn ấy đang vọng vang lên những khúc ca trầm hùng - khúc ca của những con ngời không hề biết run sợ, khuất phục trớc cái xấu, cái phi nghĩa. Chính cái chết lẫm liệt của hai chiến sỹ đã làm xao xuyến cả một vùng cây cỏ, đất trời Tây Nguyên. Bến thuyền thì “kéo dài ngọn lửa”, chớp thì

xé trời

“ ”, “con cá kình lao mình”, dừa thì “réo lên” rồi “vuốt cong ngàn tia kiếm”,

lốc xoáy tròn

“ ”, “tiếng chinh chiêng đảo trời"… tiếng ngời, tiếng cồng “gào thét”. Hàng loạt hình ảnh dữ dội, kỳ vĩ xuất hiện liên tiếp. Thiên nhiên cũng đang đau nỗi đau của con ngời và đang vần vũ, dồn tụ sức mạnh cho con ngời, cho quê hơng trong cuộc chiến vĩ đại này. Chính trong cái khung cảnh dữ dội, bi tráng này, tính cách và phẩm chất nhân vật càng đợc tô đậm, nổi bật:

“Sợi dây trói cháy thành tro bụi

Nhng tim anh hùng còn đập giữa khói đen Hai ngọn đuốc rùng rùng tiến lại

Cái chết đâu làm ta phải yếu hèn”.

Cái chết tạo nên ánh đuốc sáng bừng, kỳ vĩ, chói ngời - làm nên kỳ tích. Cái chết đã khẳng định một t thế, một lý tởng, một tấm lòng: Kiên trung, dũng cảm và thủy chung đến cùng.

Thu Bồn càng tỏ ra thuần thục khi miêu tả môi trờng, bối cảnh mà nhân vật hành động trong “Vách đá Hồ Chí Minh”. Lúc hành động ngoan cờng của Dang Nghi A sắp kết thúc cũng là phút giây đầy kịch tính nhất của câu chuyện, bối cảnh hiện ra:

“Lòng Dang Nghi A sợi dây căng thẳng

Phút cuối cùng dòng chữ đục xong

ánh cầu vồng ngã giữa chiều trong Những con mắt nhìn lên đau đáu

Những vành răng cắn vào môi bật máu…”.

Tất cả dờng nh đều ở trong tâm trạng hồi hộp, căng thẳng, nén lòng… Chính điều này càng làm cho câu chuyện trở nên gay cấn hơn và phẩm chất nhân vật khi đợc bộc lộ, khẳng định càng trở nên lý tởng và đáng khâm phục hơn. Bởi thế mà cái chết mang màu sắc huyền thoại của dũng sỹ Dang Nghi A sau khi khắc sâu thêm dòng chữ “Hồ Chí Minh muôn năm” trên vách đá cheo leo, sừng sững đợc đặt trong một bối cảnh dữ dội, kỳ vĩ:

“Dang Nghi A nh ngọn đuốc băng mình

Gãy đổ cây rừng, vách đá rung rinh Đầu ngọn núi đánh đa trên miệng hố Lồng ngực con ngời căng trong bão tố Máu vọt ra mở đờng cho vách đá bay lên”.

Và:

“Gơm đã sáng kéo lỡi dài tia chớp

Ước mơ dựng trên đầu gơm giáo rợp Ngời xông lên…

Ngời xông lên…”.

Với những liên tởng phóng khoáng, những hình ảnh tráng lệ, những từ ngữ biểu đạt giàu sức gợi, Thu Bồn đã dựng lên một khung cảnh dữ dội, chất ngất hờn căm. Mãnh liệt sức sống. ồ ạt sức tiến công. Căng tràn ý chí trả thù.

Khung cảnh ấy tạo thành tấm phông rực rỡ, làm nổi bật cái chết lẫm liệt “nh ngọn đuốc băng mình” và lý tởng cách mạng cao cả của Dang Nghi A. Chính hành động ngoan cờng và cái chết cao cả của Dang Nghi A đã khơi dậy quyết tâm và tiếp thêm nhiệt huyết tranh đấu cho đồng bào, cho quê hơng. Đọc những vần thơ này, ta cảm thấy dờng nh chất dữ dội của ngòi bút Thu Bồn gần gũi với cái vạm vỡ, hoang dã của con ngời vùng đất Tây Nguyên. Âm hởng trầm hùng, mê đắm của đời sống Tây Nguyên dội sâu, lay động trong từng trang viết của tác giả. Đấy phải chăng là sự tiếp thu một cách sáng tạo việc tạo dựng khung cảnh bi tráng, mang tính sử thi của các trờng ca Tây Nguyên cổ xa? Đơng nhiên, năng lực này không chỉ dừng lại ở những tác phẩm viết về Tây Nguyên mà còn đợc Thu Bồn phát huy trong những trờng ca về con ngời và cuộc chiến giành quyền sống của đất nớc Cămpuchia. Tác phẩm “Cămpuchia hy vọng” kết cấu bằng những tráng khúc nhỏ ghép lại. Cốt truyện và nhân vật của trờng ca này mang ý nghĩa tợng trng cho con ngời và số phận một dân tộc đang sống trong những phút giây khốc liệt của lịch sử. Bảy chơng đầu mang phong vị trữ tình, thơ mộng, gợi tả bản sắc tinh thần dân tộc Cămpuchia, với những chùa tháp cổ kính, những hàng cây thốt nốt, những đầm sen, những cánh đồng vàng và những tình yêu đôi lứa M… ời hai chơng sau, bằng những sự kiện đầy chất

văn xuôi, t

liệu”, Thu Bồn đã thể hiện đợc không khí bi thảm của thủ đô

PhnômPênh “im lìm nh một giải khăn tang” và sự vận động của con ngời đẩy

lùi bóng đen ghê rợn đang trùm lên số phận của họ. Họ tìm nơi ẩn náu, nơng tựa và lập căn cứ chiến đấu giữa rừng sâu:

“Cảm ơn những rừng gỗ quý của tổ tiên

Ngăn gió bão và ngăn luồng đạn thẳng Ngọn cờ từ máu lửa bay lên

Những khu rừng làm quân thù run sợ Hy vọng thắp lên từ những ngọn đèn”.

Rừng bao bọc, chở che cho họ-những số phận bi thơng mà ranh giới giữa sự sống và cái chết, giữa sự tồn vong và hủy diệt là hết sức mong manh. Nhng dù sao, rừng cũng cho họ có quyền hy vọng, tiếp thêm sức mạnh cho họ trên con đờng tranh đấu. Những số phận ấy càng trở nên bé nhỏ, tội nghiệp hơn trong cảnh đất trời:

"Buổi chiều

Ma nặng hạt gấp đôi Thêm sấm chớp

Những vết thơng máu dập

Thân lấm láp trớc khi tan thành đất Cố vơn lên nói thẳng với trời

Bằng đôi mắt sâu nh sự thật”.

Đất trời ấy cũng nh đang vần vũ đảo điên, dập vùi thêm những cảnh đời bất hạnh. Nhân vật ở đây không phải là một cá nhân mà là nhân vật tập thể, là đồng bào, là nhân dân Cămpuchia trớc sự tàn sát dã man của bọn Pôn Pôt. Chính cái cảnh tợng dữ dội, khốc liệt của thiên nhiên càng làm nổi bật hơn sự khủng khiếp của đời sống nhân dân Cămpuchia lúc này. Nhng điều đáng quý là trong dập vùi, trong đọa đày, trong máu lửa, họ vẫn “vơn lên” bằng niềm tin,

niềm hy vọng lớn lao:

“Em sẽ hát Cămpuchia hy vọng

Dù màn đêm bao phủ cơn ma

Tổ quốc trắng đen chìm trong trận lụt

Thốt nốt đang xoè những bàn tay qua chớp loé níu trời”.

Đất nớc đang chìm trong cơn bão lốc của lịch sử. Tổ quốc đang rên xiết trong sự dập vùi, đày đọa của bọn ngời vô nhân tính. Thế nhng những cây thốt nốt-biểu tợng của sức sống Cămpuchia-thì vẫn vững vàng “xoè những bàn tay qua chớp lóe níu trời” giữ gìn sự bình yên cho quê hơng. ý chí kiên trung ấy,

lòng quyết tâm giữ giành sự sống ấy đợc tác giả khắc sâu hơn trong những câu kết của trờng ca này:

“Mônđunkiri sẽ thành vạn kiếp

sức mạnh dải Trờng Sơn

mỗi ngọn núi là một con chiến mã lồng lên với sức mạnh kinh hồn chúng tôi sẽ tiến về PhnômPênh nh nớc lũ tràn

của cả mùa ma loài ngời đang chịu đựng đền chùa hãy gióng lên tiếng trống

đã giấu trong lòng đất lòng ngời tất cả hãy gióng lên”.

Sự vận động, sự vơn lên, đi tới tơng lai của nhân dân Cămpuchia luôn đợc tác giả đặt trong bối cảnh dữ dội, bi tráng. Và ở đây, trong chặng cuối của hành trình, trong thời khắc quyết định lịch sử, khi đoàn quân tiến về thủ đô PhnômPênh giành lại chính quyền thì chính thiên nhiên kỳ vĩ và sức mạnh thánh thần của ngàn đời dồn chứa trong những chùa vàng, chùa bạc đang tiếp sức cho họ. Sức mạnh quật khởi để giành chiến thắng đợc bật lên từ lòng ngời, lòng đất, trào sôi từ giải Trờng Sơn - những “con chiến mã” với “sức mạnh kinh hồn”. Không thể phủ nhận khả năng tạo dựng khung cảnh bi tráng, dữ dội để khắc hoạ phẩm chất, ý thức nhân vật của Thu Bồn trong những dòng trờng ca này.

3.1.2. Lý tởng của nhân vật đợc bộc lộ qua hành động

Nhân vật chính trong trờng ca nói chung, nhân vật trung tâm của trờng ca Thu Bồn nói riêng thờng là những nhân vật có kích thớc, tầm vóc và lý tởng cao cả. Họ ý thức đợc trách nhiệm của mình trớc cuộc đời và sẵn sàng gánh vác trách nhiệm ấy. Họ thấu hiểu chân lý, tiếp thu những tinh hoa truyền thống và t tởng tiến bộ của thời đại. Nói chung đấy là những nhân vật có lý tởng sống,

mang ớc mơ, hoài bão và khát vọng lớn lao của cộng đồng, dân tộc. Và, để khắc họa rõ nét phẩm chất của nhân vật, Thu Bồn đã để cho nhân vật của mình tự biểu hiện qua lời nói, qua hành động. Đặc điểm này của ngòi bút Thu Bồn đợc bộc lộ rõ nhất qua hai bản trờng ca “Bài ca chim Chơrao ” và “Vách đá Hồ Chí Minh .

Trong “Bài ca chim Chơrao”, Hùng và Rin là những chiến sỹ cách mạng, những anh hùng của thời đại đau thơng mang lý tởng sống cao cả. Họ nghĩ cho đồng bào, cho quê hơng, cho tổ quốc và chiến đấu không sờn lòng vì những tình cảm thiêng liêng ấy, ngay cả khi cận kề, đối mặt với cái chết. Bao nhiêu lời nói, bao nhiêu hành động của hai chiến sỹ trẻ này tự thân đã nói lên cái cốt cách, lý tởng đáng trân trọng của họ.Trớc những đòn tra tấn dã man mà quân thù hòng làm nhụt ý chí của Rin thì:

“YRin hát say sa, Rin hát

Bọn uống máu ngời xanh mặt lặng im”.

Hành động ấy vừa thể hiện một bản lĩnh sắt đá, ngoan cờng vừa nh một sự thách đố, xem thờng lũ giặc, xem thờng đòn roi, xem thờng cái chết. Bởi thế, đối lập với thái độ hiên ngang, oai hùng của ngời chiến sỹ cách mạng là thái độ run sợ “xanh mặt lặng im” của kẻ thù. Nhng chỉ thế thôi cha đủ - cuộc chiến với lũ giặc trớc giờ phút bị hành hình của Rin vẫn còn tiếp tục:

“Rin đứng lên mấy lần ngã xuống

Một phần của tài liệu Đặc điểm của trường ca thu bồn (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w