Kết cấu theo cốt truyện

Một phần của tài liệu Đặc điểm của trường ca thu bồn (Trang 107 - 113)

7. Cấu trúc luận văn

3.3.1.Kết cấu theo cốt truyện

Cốt truyện là hệ thống sự kiện cụ thể, đợc tổ chức theo yêu cầu t tởng và nghệ thuật nhất định, tạo thành một bộ phận cơ bản, quan trọng nhất trong hình thức động của tác phẩm văn học.

Kết cấu theo cốt truyện là tác phẩm đợc tổ chức theo lối dẫn dắt cốt truyện, trong đó các sự kiện, tình tiết càng lúc càng thêm gay cấn, hoàn cảnh đấu tranh càng ngày càng thêm quyết liệt Nhân vật xuất hiện và phát triển… tính cách theo tuyến sự kiện, trên một môi trờng, hoàn cảnh cụ thể.

Cốt truyện trong trờng ca là một trong những hình thức cụ thể triển khai tuyến sự kiện. Cốt truyện trong trờng ca khác với truyện thơ, kịch và tiểu thuyết. Chúng không đòi hỏi tập trung nhiều chi tiết và hành động, mà chủ yếu nhằm tạo tình huống thống nhất trong tác phẩm.

Đối với Thu Bồn, t tởng, chủ đề của tuyến sự kiện quy định cốt truyện:

"Từ chủ đề của tuyến sự kiện tìm ra kết cấu cốt truyện thích hợp rồi mới huy động tổ chức tài liệu, vốn sống và khuynh hớng hóa chúng. Không phải sự kiện lôi mình đi mà phải kéo sự kiện vào tổ chức tác phẩm" [57,86]. Quan

điểm này đợc tác giả bộc lộ rõ nét qua hai trờng ca đầu tay: "Bài ca chim Chơ

rao" và "Vách đá Hồ Chí Minh" và một trờng ca viết ở thời kỳ sau: "Oran 76

ngọn".

"Bài ca chim Chơrao" đợc kết cấu theo lối dẫn dắt cốt truyện. Nhân vật xuất hiện và phát triển theo tuyến sự kiện - trong đó các tình tiết càng về sau càng thêm gay cấn, quá trình đấu tranh càng ngày càng quyết liệt, trên bối cảnh rộng là Tây Nguyên kỳ vĩ và bối cảnh hẹp là trong nhà tù, trớc pháp trờng. Tính cách anh hùng bất khuất của hai nhân vật chính Hùng, Rin đợc khắc họa sắc nét với quá trình diễn biến tâm lý, tình cảm phong phú và hợp lý, luôn gắn bó sắt son với hình ảnh ngời thân và bóng dáng quê hơng. Thu Bồn gọi kết cấu "Bài

ca chim Chơ rao" là kết cấu "cốt truyện - liên tởng". Câu chuyện đợc kết lại từ

khung cảnh nhà tù nói riêng, Tây Nguyên nói chung với không gian tĩnh mịch, u uẩn, nặng nề:

"Đêm tháng bảy trời sao yên tĩnh Tiếng lá rơi gõ nhẹ trớc hiên thềm Mỗi trận gió lùa vào song sắt

Có tiếng thở dài ngời lính gác đêm".

Và sau đó là cuộc hội ngộ xúc động giữa Sao và Rin - hai ngời yêu của nhau - trong cảnh ngục tù trớ trêu:

"Sao quỳ xuống tìm bàn tay lạnh Nhng bàn tay Rin nóng lạ thờng Tia nắng trong tay ngời bạn khổ Quét dần lạnh lẽo sơng đêm".

Cuộc gặp gỡ bất ngờ ấy đã làm nền cho những thớc phim của quá khứ hiện về qua dòng hồi ức bâng khuâng, rạo rực của họ, qua lời ca trữ tình tha thiết của hai con ngời trẻ tuổi mà ý chí lớn lao:

"Trai gái rộn ràng đi tỉa lúa Cây atơron cao ngất đầu làng Hoa đỏ rải xuống đầu cô gái đẹp Mày nghịch gì thế hở xemtơrăng?".

Từ những hồi ức, câu chuyện lại đợc quay về với hiện tại. Đó là cảnh binh lính phản chiến bỏ trốn. Rồi cảnh Hùng, Rin bị tra tấn:

"Sáng nay chúng đa Rin vào phòng tra khảo

Anh bị treo lên đánh phủ đầu Những giày đinh thi nhau đá đạp Nhng Rin không hề nói nửa câu".

Và "chúng dẫn Hùng đến ngồi trên ghế", rồi dụ dỗ, mua chuộc và đe dọa nhng vẫn không thể chuyển lay ý chí sắt đá kiên cờng của anh. Thế nên:

- "Bây giờ mi muốn chết cách nào Một dao đâm, hai là xe kéo

Ba là treo cổ rút cành cao".

Bi kịch đã đợc đẩy lên cao khi mà bọn ác ôn thì muốn chứng tỏ quyền uy, sức mạnh, muốn khuất phục và đè bẹp ý chí của những ngời cộng sản; còn hai chiến sĩ này lại tỏ ra hoàn toàn bình thản, vững tâm và rắn rỏi trớc pháp tr- ờng:

"Trên nơng sáng nay lúa vừa ngậm sữa Chúng đem Hùng Rin trói chặt vào cây Ôi hai con chim ng trong bão tố

Đầu sắp rơi đôi cánh vẫn tung bay".

Hình thức tra tấn càng lúc càng dã man, cái chết hai chiến sĩ càng lúc càng kề cận. Ngời đọc hồi hộp, lo lắng, đau lòng. Nhng “bỗng trầm hùng vang vọng khúc ca”. Và rồi:

"Hai ngọn đuốc rùng rùng tiến lại Cái chết đâu làm ta phải yếu hèn Lửa rực hai khuôn mặt gầy rạng rỡ Hai vòng tay lửa siết vào nhau".

Ngọn lửa bạo tàn của quân thù đã cớp đi sự sống của Hùng, Rin. Nhng hai anh không chết trong tình yêu thơng ấp ủ và sự tin cậy, ngỡng vọng của quê hơng, ngời thân. Hay nói đúng hơn, hai anh vẫn bất tử trong lòng ngời, lòng quê, lòng Tổ quốc. Sau sự hi sinh quả cảm, đầy dũng khí, kiêu hãnh của Hùng, Rin là sự tiếp nối, quật khởi của buôn làng, quê hơng.

Nh vậy, "Bài ca chim Chơ rao" là một tác phẩm trờng ca có kết cấu cốt truyện, có mở đầu, có phát triển, có đỉnh điểm (thắt nút - kịch tính) và có giải quyết kết thúc (mở nút). Đơng nhiên, sự kiện đợc kể không chỉ dừng lại ở thời điểm đang diễn ra, nhà thơ đã mở rộng bối cảnh miêu tả bằng cách gợi lại trong ký ức nhân vật về một đoạn đời đã qua, về quê hơng, gia đình, tình yêu. Hiện tại

khắc nghiệt của ngục tù, phút bị hành hình trên pháp trờng xen lẫn với những dòng hồi tởng, đã tạo thành những mảng sống khác nhau, mà ở đó, nhân vật có thể phát triển tính cách hợp lý và trọn vẹn.

Với một dung lợng nhỏ hơn, một khung cảnh hẹp hơn và một tuyến sự kiện "mỏng" hơn, trờng ca "Vách đá Hồ Chí Minh" cũng gây hứng thú cho ng- ời đọc bởi một cốt truyện đầy kịch tính, bất ngờ. Cốt truyện ấy đợc biểu hiện qua hai tuyến xung đột: Xung đột giữa đồng bào Tây Nguyên với kẻ thù; xung của nội tâm con ngời. Trong bối cảnh ấy, nhân vật chính xuất hiện, phát triển tính cách và bộc lộ mình một cách đầy đủ, sâu sắc, với những giằng xé, trăn trở của nội tâm. Câu chuyện đợc kể lại từ thời hiện tại, quay về quá khứ khi chuyện diễn ra và kết thúc ở thời điểm hiện tại với bao suy nghĩ, trăn trở cùng những ớc vọng sáng ngời của ngời viết. Tác phẩm đợc mở đầu bằng những hình ảnh đẹp, kỳ vĩ của con ngời và núi rừng Tây Nguyên:

"Dy Mơ Thng gối đầu lên ngọn thác đen Ngọn thác đen chảy qua vai lặng lẽ Xuống lồng ngực căng hồng tơi trẻ Vỗ bồng bềnh từng ngọn tóc đen".

Nhân vật chính cha xuất hiện. Những dòng mở đầu lại là sự xuất hiện của nhân vật "phụ" - Dy Mơ Thng. Song, những dòng hồi ức của cô lại đa ta về với

"câu chuyện ngày xa":

"Hồi đó con đờng này Chỉ có lau và sậy ( )

Trên vách núi cao bỗng sáng bừng lên Dòng chữ lớn nét vôi trắng toát:

"Hồ Chí Minh muôn năm !".

Đó cũng là cái phông, cái nền cho nhân vật chính xuất hiện, hành động và phát triển tính cách:

"Dang Nghi A:

- Nớc mắt em làm lim sến cũng xiêu Anh không thể nào nói dối

Chính đêm qua nơng nhờ bóng tối I Dot đã cùng anh "… .

Tiếp đó, Thu Bồn dựng lên một màn kịch nhỏ, với hai cảnh trí đối lập nhau, trong cùng một không gian diễn biến câu chuyện: Khi Dang Nghi A nhận lời "tên Mỹ mắt xanh" lên xoá dòng chữ, gây căm phẫn, đau lòng cho Dy Mơ Thơng-vợ anh-và bà con trong buôn làng cũng chính là lúc anh đang khắc sâu thêm dòng chữ trong một sự căng thẳng, giằng xé nội tâm cực độ:

"Chát chan… Chát chan…

Lá ơi! rêu ơi! che dòng chữ sáng Che kín lòng Dang Nghi A ở chỗ này Cho quân thù con mắt kéo mây

Dy Mơ Thơng ơi, Hỡi buôn cùng rẫy

Đừng nhìn anh bằng con mắt lim dim Hãy nhìn anh bằng sâu thẳm trái tim".

Nhng cuối cùng, khi công việc hoàn tất, cũng là lúc Dang Nghi A bộc lộ phẩm chất anh hùng của mình. Trong tình huống gay cấn nhất ấy, xung đột đợc giải quyết, mâu thuẫn giằng xé trong tình cảm của vợ và những ngời thân của anh đợc lắng xuống. Không gian tái hiện với những hình ảnh dữ dội, tạo thành tấm phông rực rỡ, làm nổi bật cái chết lẫm biệt, dũng cảm của Dang Nghi A:

"Tiếng đại liên nổ

Dang Nghi A nh ngọn đuốc băng mình (…)

Máu vọt ra mở đờng cho vách đá bay lên".

Một câu chuyện tởng nh hết sức giản dị, bình thờng nhng qua cách dẫn dắt, tổ chức của Thu Bồn trở thành một cốt truyện đầy kịch tích với nhiều xung đột, bất ngờ. Tính cách nhân vật cũng đợc phát triển dần cùng với những xung đột ấy và cuối cùng trở nên sáng ngời với lý tởng cách mạng cao cả.

"Oran 76 ngọn" cũng là một trờng ca đợc kết cấu theo phơng thức có cốt

truyện. Tuy nhiên, cốt truyện ấy không nhiều gay cấn, xung đột, và cũng không phải là mục đích cuối cũng của tác phẩm. Mà qua câu chuyện đợc kể, xen với nhiều đoạn khai thác nội tâm nhân vật, tác giả nhằm thể hiện, ngợi ca tinh thần quốc tế trong sáng của quân tình nguyện Việt Nam nói riêng, dân tộc Việt Nam nói chung trong công cuộc bảo vệ hoà bình, bảo vệ quyền sống cho con ngời. Tác phẩm kể về sự hết lòng của một đội trinh sát quân tình nguyện Việt Nam trong quá trình tìm bắt liên lạc với đơn vị quân nổi dậy nớc bạn ở khu Đông bị bè lũ Pôn Pôt vây hãm hòng tiêu diệt, đang cử ngời tìm sự hỗ trợ của ta.

Nếu nói rằng ở thể loại trờng ca, trữ tình và tự sự bổ sung lẫn nhau thì cốt truyện là một trong những yếu tố của tự sự. Trữ tình bộc lộ chủ thể, bộc lộ những cảm xúc và suy nghĩ thì tự sự, trong đó có cốt truyện, lại phản ánh khách thể, miêu tả và tạo nên dáng dấp của hiện thực, không khí của thời đại. Tất nhiên, để còn đợc là trờng ca thì cái cốt truyện ấy phải đợc bao bọc, phải nằm trong một không khí thơ. Và, Thu Bồn đã làm đợc điều đó. Giọng điệu trữ tình của Thu Bồn khởi đi từ "Bài ca chim

Chơrao" là ào ạt, gấp gáp, cuồn cộn, đầy ắp bi tráng, đầy ắp mỹ lệ. Bởi thế, kể chuyện

mà không "vân vi, kể lể", tự sự mà không khô khan, rời rạc, cứng nhắc, tự sự mà vẫn trữ tình, uyển chuyển, đầy chất thơ. Tuy nhiên, là một ngòi bút ham tìm tòi, lật xới, Thu Bồn luôn có ý thức biến đổi kết cấu và bút pháp thể hiện, tránh sự mòn lặp trong hình thức diễn đạt. Ông có một cuộc cách tân bứt phá, tự vợt lên mình. Sự đổi mới về kết cấu chi phối nghệ thuật biểu hiện, chi phối ngôn ngữ, cách miêu tả và dẫn chuyện của nhà thơ. "Bài ca chim Chơrao", "Vách đá Hồ Chí Minh",

lãng mạn cách mạng, ngôn ngữ cờng điệu, phảng phất nh trong các trờng ca cổ. Với những trờng ca khác, Thu Bồn lại nghiêng về kết cấu theo mạch cảm xúc trữ tình.

Một phần của tài liệu Đặc điểm của trường ca thu bồn (Trang 107 - 113)