Kết cấu theo mạch cảm xúc trữ tình

Một phần của tài liệu Đặc điểm của trường ca thu bồn (Trang 113 - 128)

7. Cấu trúc luận văn

3.3.2. Kết cấu theo mạch cảm xúc trữ tình

Với phơng thức kết cấu theo mạch cảm xúc trữ tình, cái tôi của nhà thơ tham gia trực tiếp vào quá trình phát triển tác phẩm. Cảm xúc, suy nghĩ của tác giả đợc mô tả trên những bình diện rộng lớn, nhân vật mang tính chân thực, cụ thể, gần với những sự kiện quan trọng, ôm chứa nội dung có ý nghĩa khái quát cao. Nhà thơ tham gia tác động vào kết cấu tác phẩm với t cách là nhân vật- nhân vật tâm trạng và nhân vật hành động. Nhờ vậy mà không khí, nhịp điệu phát triển của trờng ca sôi nổi, khẩn trơng, hào hứng. ở đấy, nhà thơ "xông" vào bằng suy nghĩ, hành động của mình; nhà thơ "ngập" trong không khí tác phẩm. Tiêu biểu cho xu hớng này trong sáng tác của Thu Bồn là những trờng ca

"Chim vàng chốt lửa", "Quê hơng mặt trời vàng", "Cămpuchia hy vọng", "Thông điệp mùa xuân"…

"Chim vàng chốt lửa" có cốt truyện nhng thực ra chỉ là một "cốt truyện mỏng manh", làm cái cớ để nối liền các cảm xúc. Đó là cảm xúc về đất nớc,

tuổi trẻ và ngời lính. Tác phẩm viết về một phân đội quyết tâm bám trụ, bảo vệ điểm chốt, đó là cây chốt lửa. Xuyên suốt tác phẩm là hình ảnh của một cô gái nuôi quân gan dạ, anh dũng, hi sinh vì ngời khác, vì cây chốt lửa, vì quê hơng. Qua đó, nhà thơ bày tỏ cảm xúc chân thành, đằm thắm của mình về đồng đội và Tổ quốc thiêng liêng. Đó là tâm trạng bâng khuâng xao động trớc âm thanh quen thuộc "dìu dặt" của tiếng sáo đợc ngân lên trong đêm:

"Bỗng tiếng sáo bên tai nghe dìu dặt Cánh đồng im phăng phắc

Anh bạn tôi đơng luyến khúc dân ca".

Trong lửa đạn, trong gian khổ, trong mất mát hy sinh nhng tâm hồn ngời lính, những đồng đội của anh, vẫn lạc quan, yêu đời, vẫn phơi phới, bay bổng lạ

kỳ. ấy cũng chính là phẩm chất ngời lính Cụ Hồ, phẩm chất của dân tộc Việt Nam. Đặc biệt, đó là tâm trạng xót xa, thơng nhớ trĩu nặng khi trận đánh đi qua, mang theo sự sống của nhiều đồng đội, trong đó có cô gái nuôi quân:

“Chúng tôi chôn những ngời chiến sỹ hi sinh

lật mặt từng kẻ thù

nhng không tìm ra bàn chân đẹp tôi nâng mãi trong tay đôi dép bao năm rồi tôi vẫn tìm em

con chim vàng vẫn kêu trong đêm "… .

"Đôi dép mới tinh" ấy là món quà của những ngời lính đã miệt mài "chế

tác" để tặng cô gái nuôi quân. Thế mà ch… a kịp đến tay, cô cha kịp thấy, cha kịp ớm thử lên đôi chân trần rớm máu của cô thì vĩnh viễn, ng… ời con gái ấy đã không còn trên cõi đời. Những câu thơ miêu tả, thuật tả mà trĩu nặng bao nỗi nhớ, niềm thơng, chất chồng bao trở trăn, day dứt.

Trờng ca "Quê hơng mặt trời vàng" là tác phẩm tự biểu hiện nội tâm ng- ời viết. Năm 1975, Thu Bồn đi theo chiến dịch Hồ Chí Minh, sau bao năm xa cách, anh gặp lại mẹ già. Đợc trở về dới mái nhà xa, đợc ngồi dới gốc xoài rợp bóng, lòng anh tràn ngập cảm xúc. Tâm trạng riêng của tác giả hòa vào chiến thắng của dân tộc, Thu Bồn viết trờng ca này với một nỗi niềm chất chứa suy t về quê hơng, đất nớc:

"Đất nớc tôi có biển Đông

vừa đủ mặn mồ hôi bốn nghìn năm lao động đất nớc tôi có núi cao

vừa đủ trèo lên để ngắm hết lãnh thổ mình có những nụ cời xinh

sáng từ trong nớc mắt "… .

Một lối diễn đạt mới, đầy hình ảnh về đất nớc thân yêu và đậm chất suy t, chồng chất nỗi niềm. Đất nớc "bé nhỏ" nhng khoáng đãng, mặn mòi, thật đôn

hậu, hiền lành và rạng ngời tin yêu, lạc quan. Trong dòng suy tởng về đất nớc, hình bóng Mẹ yêu vẫn luôn là điểm sáng trong thơ Thu Bồn:

"Mẹ quạt con bằng gió nồm lòng mẹ

mẹ ấp con bằng lồng ngực không còn mùa đông mẹ xoa đầu con

bằng bàn tay xoa dịu cánh đồng "… .

Cảm nhận về lòng mẹ nh thế, hẳn không thể có gì sâu sắc hơn, vĩ đại hơn nữa.

Nếu "Quê hơng mặt trời vàng" là những suy t về đất nớc Việt Nam, mẹ Việt Nam thì "Cămpuchia hy vọng" lại là bản trờng ca về đất nớc Cămpuchia trong nạn diệt chủng của bọn Pôn Pốt. Qua đó nhà thơ biểu lộ những xúc cảm, tình cảm của mình trớc nỗi đau của bạn bè, đồng loại. Tác phẩm kết cấu bằng những tráng khúc nhỏ ghép lại. Sự kiện và nhân vật trong đó mang ý nghĩa tợng trng cho con ngời và số phận một dân tộc đang sống trong những giây phút khốc liệt của lịch sử:

"PumThát hỡi cánh đồng cha gặt hái bánh xe trâu cút kít điệu nhạc buồn lăn mải miết trên cánh đồng vô tận Cămpuchia lăn mãi về đâu?".

Một câu hỏi khắc khoải, ẩn cha bao nỗi lo âu, trăn trở, buồn thơng. Đó cũng là mạch cảm xúc xuyên suốt tác phẩm này.

"Thông điệp mùa xuân" đợc viết vào mồng 3 Tết Giáp Tý (1984), chín

năm sau ngày giải phóng. Với tình cảm nồng nàn, những ý tởng mạnh bạo, nguồn hy vọng tràn trề, lời gửi gắm thắm thiết và sâu sắc, tác phẩm là lời báo hiệu sớm về sự nghiệp đổi mới đợc phát động từ Đại hội VI của Đảng (1986) mang lại bớc tiến nhanh, mạnh và vững chắc của Việt Nam trên trờng quốc tế:

"Dòng thơ quê hơng tuôn chảy tràn đầy lai láng nh một khúc tự tình, một dòng suy tởng, một nguồn hy vọng đầu xuân, nh một niềm gởi gắm cho trời xanh và tuổi trẻ mai sau ( )

Ngời chiến sĩ sáng nay tôi biết, anh đội chiếc mũ trắng công nhân là để chống những tia phóng xạ của đói nghèo, chiếc xà gãy vô tình rơi xuống, những cơn ma tiêu cực, những trận nắng bốc đồng, những ngọn gió mỉa mai, những bụi bờ xu nịnh…

Lời thề của anh đã vang trên đỉnh rồi, hăm mốt phát mìn nổ tung sờn lô cốt cũ, tung cả chiếu chăn công thần những ai đơng ngủ, tung tất cả những ơn hèn đơng tử thủ giữa đời ta. mở bung ra tất cả mở bung ra "… .

Những câu thơ văn xuôi dàn trải là lời tự tình, bộc bạch cảm xúc, nghĩ suy của thi nhân trớc cuộc đời. ẩn trong những dòng tự tình ấy là tình cảm nồng nàn, là niềm hi vọng mãnh liệt về một đổi thay tốt đẹp trên quê hơng đất nớc.

Nh vậy, với phơng thức kết cấu theo mạch cảm xúc trữ tình, tác phẩm tr- ờng ca gần nh không cốt truyện. Nếu có thì cũng rất mỏng manh, mờ nhạt. Mục đích của tác giả khi viết những tác phẩm kiểu này không phải là ở những tình huống gay cấn, những chi tiết, sự việc đầy kịch tính mà là bằng những sự kiện nào ấy, tác giả sẽ tự bộc lộ, tự thể hiện tâm hồn, cảm xúc của mình. Dù không có cốt truyện nhng tự thân những chi tiết, sự kiện vẫn đợc phát triển và liên hệ một cách thống nhất trong tác phẩm, nhờ vào sự thống nhất trong t tởng nhà thơ. Kết cấu theo mạch cảm xúc trữ tình, ngời đọc dễ nhận ra dấu vết cá nhân của chủ thể sáng tạo. Với Thu Bồn, ấy là một trái tim luôn trăn trở trớc cuộc đời và một cây bút có nhiều khám phá độc đáo, mới lạ.

Trong sách "Những vấn đề lý luận và lịch sử văn học", Vũ Văn Sỹ đã nhận định: "Hầu nh các tác giả trờng ca đều nhận thấy khâu khó nhất của tr-

ờng ca là kết cấu. Thậm chí, nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo còn cho rằng "đã làm đợc đến bảy, tám mơi phần trăm công việc khi đã có kết cấu hợp lý"

[57,85]. Rõ ràng đây là một công việc đòi hỏi tâm sức, trí tuệ và sự sáng tạo rất lớn của ngời cầm bút. Trên phơng diện này, Thu Bồn không chỉ cố gắng để “ kết cấu hợp lý” cho tác phẩm mà ông còn luôn tìm tòi đổi mới, không chỉ vợt

lên ngời mà cao hơn là vợt lên chính mình. Bởi thế, trờng ca của ông quả là một “gia tài” lớn với những hình thức, màu sắc, nhân vật không lặp nhau. Cả hai ph- ơng thức kết cấu trờng ca đợc Thu Bồn lựa chọn đều có những lợi thế và u điểm riêng. Dù thành công ở mức độ nào thì cũng cần ghi nhận sự cố gắng tìm tòi, thể nghiệm đầy trách nhiệm của nhà thơ.

Tóm lại, tất cả những đặc điểm về ngôn ngữ, kết cấu và phơng thức xây dựng nhân vật nh chúng tôi đã đề cập ở trên đã góp phần tái hiện lại một thế giới nghệ thuật đặc sắc của trờng ca Thu Bồn. Đó là một thế giới đầy màu sắc, đờng nét, có nhiều phát hiện nghệ thuật độc đáo, mới mẻ, không thể lẫn với bất cứ một giọng trờng ca nào khác.

Kết luận

1. Với một tài năng vạm vỡ, một bút lực dồi dào, một tình yêu cuộc đời mãnh liệt cháy trong tim và một ý thức cao cả của ngời cầm bút, Thu Bồn đã đóng góp không hề nhỏ cho nền văn học Việt Nam hiện đại nói chung, trờng ca Việt Nam hiện đại nói riêng. Ông xứng đáng là một trong những cánh chim đầu đàn của nền văn học chống Mỹ. Ông cùng với trờng ca, và thơ, văn đi hết chặng đờng chống Mỹ thăng trầm của đất nớc, cho đến tận phút lâm chung. ở chặng đờng nào ngời nghệ sĩ tài hoa ấy cũng để lại những dấu ấn đáng kể, cả trờng ca và thơ ngắn. Suốt đời, Thu Bồn gần nh chỉ có làm thơ, viết trờng ca, văn xuôi và tự nhận mình là kẻ “đánh đu cùng dâu bể” - cái dâu bể sâu nặng ân tình với đồng đội, nhân dân, Tổ quốc. Chính điều này đã tạo nên vẻ đẹp thơ ông, cái vẻ đẹp chân chất, phóng túng, nhuốm bụi đời vừa gian nan khúc khuỷu vừa ngạo nghễ kiêu hùng và lãng mạn. Những dòng thơ, những trang trờng ca ấy lại luôn gắn liền số phận đất nớc, non sông bằng một phong cách cuồn cuộn sức sống, cuồn cuộn cảm xúc, không ngừng không nghỉ, kể từ khi xuất hiện cho đến lúc mang bệnh về già. Với gia tài hai mơi lăm đầu sách, cả trờng ca, thơ và văn xuôi, Thu Bồn đã sống, đã viết gắn với hành trình mu cầu độc lập, tự do, khát khao hạnh phúc của nhân dân, đất nớc. Đối với ông, viết trở thành nhu cầu sống, đam mê sống và mục đích sống của cả cuộc đời. Bởi vậy, ở bất kỳ trang viết nào của Thu Bồn, chúng ta cũng đều nhận thấy cái nhiệt tâm đến hết lòng của ông. Ngòi bút ông cắm sâu vào những đề tài mang tính anh hùng ca, nhng cũng chan hoà máu lệ trong những bi thơng đau khổ của kiếp ngời.

2. Thu Bồn là một cây bút giàu nội lực, ông có thể sáng tác trên nhiều lĩnh vực, từ thơ, trờng ca đến tiểu thuyết, truyện ngắn. Trong đó trờng ca là một thế mạnh của ông. Chính Thu Bồn là ngời khai mở, góp phần tạo nên một thời kỳ phát triển rực rỡ của trờng ca trong văn học Việt Nam hiện đại, đặc biệt là tr- ờng ca viết về cuộc chiến ái quốc vĩ đại của dân tộc. Đồng thời ông cũng là ngời đã rất gắn bó với thể loại này, ngay cả khi cuộc chiến chống ngoại xâm trên đất

nớc đã kết thúc, tính chất sử thi của thời đại đã mờ dần. Những trờng ca của ông dù viết ở thời kỳ nào cũng mang hơi thở mạnh mẽ của thời đại, với một giọng thơ hồn nhiên và chân chất, rộn rã và hiền từ nhng quyết liệt và táo bạo vô cùng. Chúng đã đa Thu Bồn lên vai trò của một trong những ngời dẫn đầu trong thể loại “kiến trúc tổng hợp của thơ ca”. Nhiều trờng ca của ông đã thể hiện đợc những t tởng, chủ đề cao cả, bao trùm những tuyến nhân vật phức tạp và những bối cảnh thời đại rộng lớn. Những trờng ca vạm vỡ ấy nói nhiều về quê hơng đất nớc, về mẹ, về cuộc chiến bền bỉ của những ngời yêu chính nghĩa, chuộng hoà bình và ngập tràn hình ảnh con ngời không khuất phục với một niềm tin yêu, hy vọng và khát khao xây dựng cuộc sống ngày một tốt đẹp hơn lên.

3. Trờng ca Thu Bồn dù đợc viết trong máu lửa, bom đạn chiến tranh hay trong thời hoà bình thì cũng đậm chất tài hoa, mang một phong cách độc đáo, một dấu ấn sáng tạo đích thực. Đó là những bản trờng ca vừa có chất tráng ca Tây Nguyên vừa có chất truyện thơ cổ điển dân gian, lại vừa có cách trò chuyện giàu chất thơ, dài không dứt của con ngời xứ Quảng. Ngay từ tác phẩm đầu tay, việc chọn thể loại trờng ca, khai thác những giá trị truyền thống, khai thác những biện pháp chuyển nghĩa, tu từ của thơ ca dân gian đã khẳng định một phẩm chất riêng của “cái tôi trữ tình” Thu Bồn. Những trờng ca của ông không chỉ thể hiện cảm quan nghệ thuật nhạy bén, tinh tế, sắc sảo với nhiều phát hiện mà còn chứng tỏ một phong cách nghệ thuật tài hoa: Từ xây dựng nhân vật đến kết cấu và sử dụng ngôn ngữ. Hồn thơ Thu Bồn không bao giờ chịu tầm thờng, anh muốn thành một tia chớp rạch trời, muốn “làm mây mang bão giông” chứ không muốn làm cầu vồng lắm sắc. Đặc biệt, Thu Bồn là một nhà thơ rất mạnh về bản năng trong sáng tạo - một thứ bản năng trào cuộn, dữ dội nh dòng sông Thu Bồn mùa lũ. Trờng ca Thu Bồn vì vậy đã khắc vào tâm thế ngời đơng thời, và cũng sẽ mãi mãi khắc vào tâm hồn ngời đọc những thế hệ mai sau.

Tài liệu tham khảo

Nxb Văn học, Hà Nội.

[2]. Phan Thị Hoàng Anh (2004), "Nớc mắt Thu Bồn", Thu Bồn - gói nhân tình,

Nxb Văn học, Hà Nội, tr. 463 - 467.

[3]. Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa thế kỷ thơ Việt Nam (1945 - 1995), Nxb Khoa

học xã hội, Hà Nội.

[4]. Lại Nguyên Ân (biên soạn), (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

[5]. Nguyễn Bảo (2003), "Một dòng sông không cạn", Văn nghệ Quân đội, số

tháng 7.

[6]. Ngô Vĩnh Bình (2003),"ở ông, không có sự lời nhác, nửa vời", Văn nghệ, (26). [7]. Nh Cảnh (2004), "Thắm đợm “gói nhân tình"

" , Thu Bồn - gói nhân tình, Nxb Văn học, Hà Nội, tr. 482 - 488.

[8]. Phạm Ngọc Cảnh (2003), "Ngời đi sông ở lại", Văn nghệ Quân đội (số tháng 7).

[9]. Diễm Chi (1998), "Nhà thơ sẽ ít đi để thơ đợc thanh lọc", Phụ nữ Chủ nhật,

(47).

[10]. Nguyễn Chiến (2004),"Chim Chơrao đến từ núi lạ", Thu Bồn - gói nhân tình,

Nxb Văn học, Hà Nội, tr. 503 - 510.

[11]. Ngô Thị Kim Cúc (2003), "Thu Bồn - bơi qua biển lửa ta về lại", Thanh Niên, (169).

[12]. Lu Trùng Dơng (2004), "Nhớ một tiếng cời của Thu Bồn", Thu Bồn - gói nhân tình, Nxb Văn học, Hà Nội, tr. 521 - 528.

[13]. Trung Trung Đỉnh (2004), "Nhà thơ Thu Bồn - Tráng sĩ hề dâu bể… ", Thu Bồn - gói nhân tình, Nxb Văn học, Hà Nội.

[14]. Hà Minh Đức (1998), Thơ và mấy vấn đề trong Việt Nam hiện đại, Nxb

Khoa học xã hội, Hà Nội.

[15]. Phùng Tấn Đông (2004), "Thu Bồn qua sông Thu Bồn", Thu Bồn - gói nhân

tình, Nxb Văn học, Hà Nội, tr. 546 - 559.

[16]. Vu Gia (2004), "Thơng tiếc một dòng sông", Thu Bồn - gói nhân tình, Nxb

Văn học, Hà Nội, tr. 560 - 563.

[17]. Lê Giang (2003), "Tháng 6 trên vờn treo", Tuổi trẻ chủ nhật.

[18]. Nguyễn Quang Hà (2004), "Nhớ anh Thu Bồn", Thu Bồn - gói nhân tình,

Nxb Văn học, Hà Nội, tr. 568 - 572.

Thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

[20]. Trần Thu Hằng (2004), “Đánh đu cùng dâu bể” và cuộc hành trìnhvề với mẹ"

, Thu Bồn - gói nhân tình, Nxb Văn học, Hà Nội tr. 573 - 578.

[21]. Hoàng Ngọc Hiến (1984), “Về đặc trng của trờng ca”, Văn học, (3).

[22]. Phan Hoàng (2004), "Thơng tiếc nhà thơ Thu Bồn - một cánh chim của đại

ngàn",Thu Bồn - gói nhân tình, Nxb Văn học, Hà Nội, tr 579 - 587.

[23]. Trơng Công Huấn (2004), "Nghe thơ ngẫu hứng", Thu Bồn - gói nhân tình,

Nxb Văn học, Hà Nội, tr. 588 - 589.

[24]. Văn Công Hùng (2000),"ở trang trại Lồ ồ", Gia Lai cuối tuần, (10/11).

[25]. Giao Hởng (2003), "ấn tợng Thu Bồn qua hai thời lửa - gió", Thanh niên, (166).

[26]. Đỗ Văn Khang (1982), “Từ ý kiến về trờng ca sử thi của Hêghen đến “trờng ca” hiện đại ở ta”, Văn học, (6).

[27]. Vũ Khoa (2004),"Bay và hát cùng “Bài ca chim Chơrao”,Sài Gòn giải phóng

Một phần của tài liệu Đặc điểm của trường ca thu bồn (Trang 113 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w