7. Cấu trúc luận văn
2.2.2.1. Tôn vinh, gìn giữ tình đoàn kết các dân tộc trong đại gia đình
Việt Nam
Trên dải đất Việt Nam chật hẹp nhng phì nhiêu tơi đẹp này có tới năm m- ơi t dân tộc anh em cùng sinh sống. Ngoài tiếng Việt là ngôn ngữ quốc gia thì
mỗi dân tộc có một thứ ngôn ngữ riêng, một phong tục tập quán riêng, một quan niệm nhân sinh - thẩm mỹ riêng. Vì thế mà để các dân tộc hiểu nhau, đồng cảm với nhau, chung sức chung lòng với nhau trong công cuộc xây dựng, bảo vệ đất nớc là điều không phải dễ. Chính bọn cớp nớc cũng từng lợi dụng tình hình này để phá hoại tình đoàn kết, nhằm làm suy yếu sức mạnh đại đồng của nớc ta, hòng xâm chiếm mảnh đất này. Đặc biệt ở những vùng dân tộc thiểu số, trình độ dân trí còn thấp, địch càng cố gắng thực hiện chính sách chia rẽ dân tộc.
Là một chiến sĩ nhiều năm lăn lộn ở chiến trờng Tây Nguyên, sống cùng đồng bào dân tộc, Thu Bồn càng hiểu rõ hơn ý đồ xấu xa, đê hèn của giặc trong việc "khoét sâu hố hầm ngăn cách" giữa các dân tộc ở đây:
"Câu chuyện ăn thịt ngời uống rợu Ly kỳ thêm ngời Thợng có đuôi
Bọn cớp nớc khoét sâu hố hầm ngăn cách Dân tộc ta bao thuở dập vùi ".
(Bài ca chim Chơrao)
Cuộc đấu tranh gian khó, trờng kỳ của đất nớc ta trong chống Mỹ cũng nh những cuộc chiến bảo vệ Tổ quốc trớc và sau đó đỏi hỏi một sức mạnh tổng hợp, đòi hỏi sự đồng lòng chung sức của đồng bào các dân tộc trên mọi miền đất nớc. Bởi thế mà một khẩu hiệu lớn lúc này là: hiệp lực, đoàn kết các dân tộc anh em. Thu Bồn, ngời đã gắn bó, đã yêu Tây Nguyên bằng cả tấm lòng một ngời con đối với buôn làng quê hơng, hiểu rõ trách nhiệm, sứ mệnh của mình trong việc xây dựng tình đoàn kết các dân tộc anh em trên địa bàn khu V nói riêng, trên đất nớc ta nói chung. Trờng ca "Bài ca chim Chơrao" của ông nhấn mạnh vấn đề này. Toàn bộ tác phẩm nêu cao tấm gơng chiến đấu, hi sinh, bất khuất của đôi bạn Hùng và Rin, tiêu biểu cho tình đoàn kết Kinh - Thợng của quân dân khu V trong cuộc chiến chống Mỹ cứu nớc. Hoàn cảnh đa họ đến với nhau cũng thật đặc biệt:
Hai con chim bị khoá một lồng Cả cuộc đời hai ngời gắn bó
Hai con suối giao hoà chảy đến một dòng sông".
ấy là cảnh ngộ cùng "bị khoá một lồng" - cùng bị giặc bắt, giam cầm, tra tấn, vì họ đã dám đấu tranh chống lại cái ác, cái phi nghĩa. Nh vậy, sự gặp gỡ đầu tiên giữa hai ngời con Kinh-Thợng không chỉ là ở cảnh ngộ bị cầm tù mà sâu xa hơn chính là ở lý tởng cao cả: quyết chiến cho Tổ quốc quyết sinh. Họ cùng thấm thía nỗi đau của ngời dân mất nớc, hiểu rõ tội ác và những ý đồ, những thủ đoạn xấu xa, đê hèn của lũ cớp nớc, họ cùng quyết tâm chiến đấu để giành lại độc lập, tự do, yên bình cho quê hơng đất nớc. Hoàn cảnh trớ trêu đã đa họ đến với nhau, gắn bó với nhau, sánh vai nhau cùng tiếp tục đấu tranh, dẫu ở trong lao tù, xiềng xích. Từ chỗ họ là những đứa con của hai dân tộc khác nhau (Kinh và Thợng), ánh sáng cách mạng và lý tởng cộng sản đã đa họ đi cùng một hớng, "hai con suối giao hoà chảy đến một dòng sông", gắn kết họ lại thành một đôi bạn tri âm. ở đây, trong cảnh tù đày, sự gặp gỡ lý tởng sống, sự đồng điệu tâm hồn mà giữa họ-hai ngời con của hai dân tộc ấy-đã không còn khoảng cách, không còn sự phân biệt dòng giống xuất thân:
“Muốn tự do phải làm cách mạng
Nắm tay ngời dân tộc anh em Vinh dự đợc làm ngời chiến sỹ Là trọn đời chiến đấu không tên”.
Họ thấu hiểu, đồng cảm và chia sẻ cùng nhau-dù chỉ là những giọt nớc mắt xúc động của ngời kia:
"YRin khóc! Lần dầu tiên Rin khóc Nớc mắt rơi từng giọt nớc mắt rơi Hùng lê xích đến gần ngời bạn Ghé vào tai thủ thỉ từng lời "… .
Đó là lúc những giọt nớc mắt của ngời anh hùng YRin chảy trong đêm tối, giữa ngục tù, vì ăn năn, vì hối tiếc, vì giận mình đã không nhận ra giọng hát, bàn tay ấm sáp của Sao, ngời yêu anh sau bao ngày xa cách giờ cũng đang trong cảnh tù đày. Chỉ một cử chỉ nhỏ thôi, "lê xích đến gần" và "ghé vào tai
thủ thỉ "… của Hùng cũng cho ta thấy rõ sự thấu hiểu, tấm chân tình cao đẹp của đôi bạn này.
Họ sống chiến đấu và cùng chịu lao khổ bên nhau đến phút cuối cùng. Thế nhng, họ vẫn tiếc nuối là cha kịp về quê hơng bạn để hiểu bạn hơn, để đem tấm chân tình của dân tộc mình trang trải cùng dân tộc bạn, để "gạt hết hiềm
thù cay đắng năm xa":
"Hùng nhé ! Rin cha gặp cô gái đẹp Một đêm nào Hùng kể say sa
Ngày thống nhất Rin về dới nớ Hùng sẽ cho Rin uống nớc dừa Thôi ! Những con ngời dân tộc Sẽ thay Rin uống nớc dừa
Nớc ngọt nh mối tình Kinh - Thợng Gạt hết hiềm thù cay đắng năm xa".
Những lời tâm tình mộc mạc, bình dị, hồn nhiên tựa nh tấm chân tình, tựa con ngời Tây Nguyên vậy. Nhng đằng sau đó là cả một tình bằng hữu thân ái chân thành, cả một ớc mong, khát vọng lớn lao - ấy là mong ớc những con ngời
"dân tộc" mình sẽ về xuôi, để hiểu tấm lòng dân tộc bạn, để uống đợc vị ngọt n-
ớc dừa - vị ngọt của mối tình Kinh - Thợng. Đấy là cơ sở, là cội nguồn để tạo thành khối đại đoàn kết, tạo thành sức mạnh lớn lao của cả cộng đồng, đánh đuổi quân thù xâm lăng.
Những câu thơ tự sự, miêu tả sự việc đến chi tiết, đến tờng tận - một lợi thế và cũng là đặc trng thi pháp của trờng ca - đã giúp ngời đọc hiểu rõ hơn tình đồng chí, đồng đội, tình đoàn kết giữa Hùng và Rin, khát vọng hòa hợp giữa hai
dân tộc Kinh - Thợng anh em. Tuy nhiên, trên cái nền tự sự ấy, trữ tình vẫn là nguồn mạch đẩy đa câu chữ. Hay nói cách khác, tự sự mà không khô cứng, tự sự nhng dạt dào cảm xúc. Hiệu quả thẩm mỹ của nó là sự lan truyền cảm xúc, những rung động sâu sắc trong lòng ngời đọc với những chi tiết nhỏ mà chứa đầy ân tình của nhân vật, của ngời viết qua mỗi dòng thơ. Chính tình bạn cao đẹp, sáng ngời, chính sự thấu hiểu, chia sẻ và niềm tin son sắt vào bạn chiến đấu đã tiếp thêm sức mạnh, ý chí cho Hùng và Rin - dẫu là trớc cái chết đang kề cận, đang diễn ra:
"Sợi dây trói cháy thành tro bụi
Nhng tim anh hùng còn đập giữa khói đen Hai ngọn đuốc rùng rùng tiến lại
Cái chết đâu làm ta phải yếu hèn Lửa rực hai khuôn mặt gầy rạng rỡ Hai vòng tay lửa siết vào nhau Ngời anh em ơi ! đây là lời đất nớc Gắn bó đến cùng những lúc thơng đau".
Cái chết thử thách nghị lực, ý chí, trái tim của ngời anh hùng. Cái chết còn thử thách tình bạn cao cả giữa họ. Lửa quân thù không thể thiêu đốt trái tim anh hùng, không hề làm họ "yếu hèn" nao núng. Lửa quân thù càng không thể chia cắt tình bạn của họ mà còn siết chặt họ với nhau hơn. Chính trong cái phút lâm nguy, đau thơng ấy, họ càng thấu hiểu, gắn bó với nhau và hơn bao giờ hết, tiếng gọi kết đoàn của đất nớc, của Đảng, của dân tộc lúc này càng vang lên trong họ: "Ngời anh em ơi! đây là lời đất nớc. Gắn bó đến cùng những lúc th-
ơng đau". Một tiếng gọi vang vọng. Không chỉ là lời đất nớc mà còn là tiếng
lòng họ đang thôi thúc nhau, hay chính là lời kêu gọi, cổ vũ của chính nhà thơ đang hớng lòng đến Hùng và Rin, đến cuộc chiến đấu bền bỉ, can trờng của những chiến sĩ trẻ tuổi, u tú của quê hơng !
Trớc tấm gơng đoàn kết chiến đấu và hi sinh dũng cảm của đôi bạn Kinh-Thợng, dờng nh Thu Bồn cũng không nén nổi xúc động. Khâm phục họ, nhà thơ đã cất cao lời kêu gọi tình đoàn kết, sự đồng sức đồng lòng của các dân tộc trên đất nớc, trong cuộc chiến chống ngoại xâm, bảo vệ chủ quyền dân tộc:
"Hỡi những con côn Giarai, Êđê đồi núi rộng Hỡi con Triêng ở tận đỉnh mây mù
Hỡi ngời Hơrê có dòng sông lửa
Ôi! Kờtu, Kơdong, Vé, Cor nhớ lấy mối thù…
Hỡi những con Kinh xa nhà lên núi
Hỡi những tấm lòng ngóng vọng Trờng Sơn Hỡi ngời du kích mài dao bên suối
Hớng về đây nung nấu căm hờn".
Những dân tộc Giarai, Êđê, những Hơrê, Kờtu, Kơdong, những Vé, những Cor biết bao dân tộc đang sinh sống trên vùng đất Tây Nguyên nói… riêng, Việt Nam nói chung, hãy ghé vai, chung sức, hãy đồng lòng, cùng dân tộc Kinh, "hớng về đây nung nấu căm hờn" - hớng về miền đất lửa để đánh đuổi quân xâm lợc, để trả mối thù chung cho dân tộc, để cùng xiết tay nhau mừng chiến thắng, hoà bình, tự do! Bằng cách điệp cú pháp, với từ hô gọi "hỡi" đứng đầu liên tiếp và một giọng thơ hào hùng, sang sảng, dạt dào cảm xúc, đoạn thơ thực sự là một lời kêu gọi, thúc giục cháy bỏng, tha thiết, dồn dập. Nó lay thức, cổ vũ cho tình đoàn kết, hữu nghị các dân tộc trong bối cảnh chiến tranh.
Trong tác phẩm này, tất cả đều diễn ra, đều vang lên nh một sự phát triển tất yếu trong mạch vận động, phát triển của "cốt truyện", kể cả tình đoàn kết dân tộc, nh vừa phân tích trên. Song kỳ thực, trong ý đồ sáng tạo nghệ thuật của Thu Bồn, đấy cũng là một vấn đề mà ông rất lu tâm. Và, dờng nh tất cả những gì cần ngợi ca, cần khắc sâu và cổ vũ cho tình đoàn kết dân tộc trong thời đại đau thơng thì đã đợc Thu Bồn làm rất tốt trong trờng ca "Bài ca chim Chơrao". Bởi thế, vấn đề này không đợc ông đề cập, hoặc rất mờ nhạt trong các trờng ca
khác (Badan khát )… . Nhng, chỉ bấy nhiêu thôi cũng đủ cho ta thấy rõ và tôn trọng ý thức trách nhiệm cao cả của ngời nghệ sĩ - chiến sĩ này với dân tộc, với thời đại.