Ngôn ngữ sáng tạo với nhiều liên tởng độc đáo, mới lạ

Một phần của tài liệu Đặc điểm của trường ca thu bồn (Trang 96)

7. Cấu trúc luận văn

3.2.2. Ngôn ngữ sáng tạo với nhiều liên tởng độc đáo, mới lạ

Nghệ thuật là sáng tạo. Nhng không phải bất kỳ một sự sáng tạo nào của ngời nghệ sỹ cũng trở thành nghệ thuật. Và trên con đờng chinh phục cái đẹp, những ngời cầm bút chân chính luôn có ý thức tìm tòi, khám phá, luôn trăn trở kiếm tìm để có đợc những sự sáng tạo là nghệ thuật đích thực. Dĩ nhiên trong hành trình ấy, cùng với ý thức của ngời nghệ sỹ còn có khả năng thiên bẩm của một tài năng. Cả hai nhân tố này sẽ làm nên những giá trị nghệ thuật độc đáo. Và, Thu Bồn đã làm đợc điều đó một cách khá xuất sắc, cả trong thơ và trong trờng ca, đặc biệt là sự sáng tạo về mặt ngôn ngữ. Sáng tác của Thu Bồn nói chung, trờng ca Thu Bồn nói riêng nh nhiều ngời đọc “chuyên nghiệp” nhận xét: có những cách thể hiện lạ lẫm, cách nói “sâu sắc nớc đời” những điều ngỡ rất bình dị. Có thể đó chỉ là những hạt sơng long lanh toả ngời dới trời sao:

“Những bụi sơng kết tinh nhanh chóng

Thành hạt ngọc trong đánh cắp lại ánh sao trời”.

(Bài ca chim Chơrao)

Hạt sơng dới ngòi bút Thu Bồn không đơn giản là hạt nớc đọng lại trên cây lá nữa mà đã là “hạt ngọc trong đánh cắp lại ánh sao trời”. Hình ảnh một hàng dơng, cây dừa rì rào trong gió cũng không còn thản nhiên, vô hồn nữa mà là: “hàng dơng quanh năm cãi lời ngọn gió” và “ dừa réo lên vuốt cong ngàn tia kiếm (Bài ca chim Chơrao).

Cũng là bóng dáng mẹ Việt Nam với bao tần tảo vất vả nhng đó là: “ơi ngời mẹ trọn đời kim chỉ vá may

Vá tấm áo nh vá đời mẹ khổ”

Rồi: Chiếc rìu cùn nh đời mẹ cực Đã cho con bao bát cơm đầy”

Ngôn ngữ diễn đạt mới mẻ, sáng tạo với những liên tởng độc đáo nh thế này có lẽ gặp không nhiều ở những ngòi bút khác:

“Đã bao lần ông mặt trời giấu lửa

Anh tìm em vời vợi lá rừng xanh”.

(Bài ca chim Chơrao)

Hoặc là một liên tởng tởng chừng nh khập khiễng, lệch lạc nhng lại cho thấy một cảm nhận tinh tế, nhạy cảm, đẫm chất thơ về hiện thực kháng chiến:

Tên cắm xuống dày mặt đất

Nh rẫy bắp trổ cờ im lặng giữa hoàng hôn”.

(Vách đá Hồ Chí Minh)

Những ánh sao đêm lung linh qua kẽ lá dới con mắt nhà thơ cũng là:

"Đêm dặt dìu, sao mắc võng ngàn cây".

(Vách đá Hồ Chí Minh)

Còn ngôi sao sớm thì: “long lanh tia mắt”, ánh sao băng thì “vạch đờng vun vút phóng mũi tên (Vách đá Hồ Chí Minh).

Nét đặc sắc của Thu Bồn chính là sự liên tởng mới mẻ, độc đáo cộng với khả năng sử dụng ngôn ngữ thuần thục, nhuần nhuyễn. Từ đó tạo nên sự bất ngờ đến thảng thốt cho ngời đọc. Hãy xét tiếp những câu thơ sau đây trong trờng ca

Chim vàng chốt lửa

“ ”:

“Chim bay nh hạt thóc vừa mọc cánh bay đi tiếng hót ríu ran đan kín trời xanh”

“tuổi thơ tròn miệng giếng

một tiếng chim kêu là giọt nớc của trời”

“trăng liềm mỗi lúc gặt xong đám mây vàng rực rỡ

lỡi liềm sáng thêm ra”.

Và nữa:

“Em mò mẫm bẻ từng cái răng bóng tối

“trong gian lao chiếc võng nh ngời mẹ

chùng nỗi đau ru giọng lá rừng”.

Không chỉ với những hình ảnh cụ thể, nhỏ nhặt, ngay với một hình ảnh lớn lao, kỳ vĩ nh đất nớc cũng đợc Thu Bồn diễn tả một cách ấn tợng:

“Đất nớc tôi nghèo

thắt đáy lng ong dài nh đòn gánh

hai đầu vựa lúa phì nhiêu

(Quê hơng mặt trời vàng)

Hay:

“Đất nớc cong nh đòn gánh

nỗi ngày mai trĩu nặng vai gầy”.

(Ngời gồng gánh phơng Đông)

Hoặc nh cái lam lũ, cực khổ, héo gầy của những ngời làm mẹ làm cha suốt một đời chịu đựng, hi sinh cho con cái, có lẽ không còn cách diễn đạt nào xót xa mà lay động lòng ngời nh cách diễn đạt sau:

“Cha mẹ tôi gầy

Đi không thấy bóng”.

Đặc biệt là bóng dáng mẹ yêu với dòng sữa ngọt ngào và vòng tay âu yếm, chở che:

“Mẹ thả neo vào mồm con bằng chiếc vú

mà sóng đau thơng cuộc đời không đánh bật đợc mẹ ra”

tấm lng mẹ cầu vồng qua tháng năm con gái nớc mắt băng qua dấu tích nụ cời”.

(Quê hơng mặt trời vàng)

Không thể phủ nhận rằng đấy không phải là những sáng tạo tài tình trên bình diện ngôn ngữ nghệ thuật - cả ngôn từ lẫn diễn đạt. Và sự sáng tạo ấy dờng nh trở nên táo bạo hơn, bứt phá đến “mạnh tay” hơn trong một tác phẩm viết về

cuộc sống sinh hoạt tự do, phóng khoáng của những ngời dân núi rừng, trờng ca

Tiếng hú ng

ời Diôloa :

“Ngọn lửa vơn cao thả phóng dục tình Mặt nớc hồng loang”.

“Những ngôi sao chết nằm im trong ché rợu”.

Ta cũng có thể thấy sự sáng tạo về mặt ngôn ngữ này trong trờng ca

Cămpuchia hy vọng

“ ”. ấy là viễn cảnh sáng ngời cho đứa bé trong suy nghĩ, trăn trở của ngời cha:

“Bóng tối không còn trong đôi mắt

Sữa theo trăng về thẳng đến răng cời”.

ấy là hình ảnh thơng tâm của một đứa bé phải chết trên con đờng chạy trốn cùng mẹ, chết mà nh còn tiếc nuối cuộc sống với vô vàn điều bí ẩn, thú vị, nh đang cố níu giữ sự sống, dẫu chỉ là h vô, qua kẽ mắt mà thôi:

“Ôi khuôn mặt con tôi - khuôn mặt tím thâm

Hai kẽ mắt hé ra nh tiếc vì sao nhỏ”.

Cũng viết về Cămpuchia trong nạn diệt chủng bạo tàn của lũ ngời dốt nát, lạc hậu, ác ôn, trờng ca “Oran 76 ngọn” cũng có những sáng tạo mới mẻ trên bình diện câu chữ, diễn đạt. Chẳng hạn:

Nói về ngời Cămpuchia:

“Ngời đi bộ kéo nhau về tiền sử”. Thiên nhiên Cămpuchia:

“Còn sông ở lại mỏi mòn

bám vào đất với cánh tay quằn quại”.

Và, những chiến sỹ quân tình nguyện với tình đồng đội gắn bó, yêu th- ơng:

“Đồng đội làm con sông, làm mẹ

làm con sông thì quá trẻ làm mẹ thì chẳng biết ru”.

Ngay cả khi viết về sự bạo tàn của bom đạn quân thù, Thu Bồn cũng không hề đi theo những lối mòn sáo, cũ. Trái lại, ngôn ngữ diễn đạt rất mới, có những cách nói lạ mà sâu sắc:

“Đạn quân thù lật sấp thời gian

ngòi bom kẻ lên thành xa hai chữ điêu tàn nét bút của loài quỷ dữ

những viên đạn bắn vào quá khứ

bắn vào tơng lai con ngời bắn vào chỗ thuỷ chung…”. (Ngời gồng gánh phơng Đông)

Những điều ngỡ rất quen thuộc bình dị của miền Tây Nguyên nắng lửa trong cách cảm, cách nghĩ, lối diễn đạt của nhà thơ Thu Bồn cũng hiện lên độc đáo, ấn tợng:

"Những nhà rông nh những lỡi rìu "…

"cửa ngõ còn để ngỏ tới tơng lai"

"mây đen lang thang đi trải chiếu nhà mồ". (Badan khát)

Cái lối liên tởng, cái cách diễn đạt vừa cụ thể chân xác vừa sâu sắc về cái thanh âm trong trẻo, giòn tan, có ngọt ngào lẫn chút chanh chua của những cô gái Hà Thành có lẽ nh thế này là mới lạ:

"Em nói em cời giòn rúm quả mận chua"

(Hà Nội ngày nào)

Lại nữa, những triết lý sâu sắc về cuộc sống cũng đầy hình tợng trong những liên tởng sau:

"Để cắt nghĩa thế nào là cuộc sống Ta dằm mình nh trái ớt giữa chén tơng Càng dằm nát càng cay càng tơi tả Rồi hít hà cời khóc với yêu thơng".

Mỗi hình ảnh, mỗi chi tiết, dù lớn dù nhỏ, qua cách tổ chức câu chữ của nhà thơ luôn gây bùng bổ cảm xúc ở ngời đọc. Đó là hệ quả của sự va đập từ ngữ, câu chữ trong một trái tim nghĩ ngợi, từ đó tạo dựng nên những chiều kích liên tởng vừa bất ngờ vừa thú vị, ấn tợng và sâu sắc. ở đây, có một sự đan cài của cảm xúc và câu chữ, để thơ thật sự là thơ: tự do, bay bổng, ngợc sáng. Dẫu ông không vuốt ve cuộc đời, vuốt ve câu thơ, không cố tình làm lạ chữ nhng những vần thơ của ông vẫn luôn biến hoá, gây bất ngờ cho ngời đọc. Có lẽ bởi nó đợc bắt nguồn từ một bản năng ham mê khám phá, ham mê cái đẹp của cuộc đời và không ngừng chinh phục nó bằng con đờng nghệ thuật. Thơ ông nói chung, những bản trờng ca của ông nói riêng là những khúc biến tấu trên một tình yêu vừa giản dị vừa rực cháy.

3.2.3. Sử dụng một hệ thống từ ngữ gây cảm xúc mạnh

Thu Bồn là một ngời sống mạnh mẽ, quyết liệt và hết mình. Quả nh lời nhận xét của nhà văn Nguyên Ngọc: "Tất cả những ai từng gặp Thu Bồn đều

có cảm giác nh không phải cuộc sống lôi cuốn anh, mà chính anh lôi cuốn cuộc sống ào ào theo mình trong một cơn lũ sóng ào ào, vội vã, cuống quýt, cứ nh lúc nào cũng sợ thiếu, lúc nào cũng sợ muộn, lúc nào cũng sợ không đủ, không kịp" [41]. Điều này để lại dấu ấn rất rõ trong sáng tác của Thu Bồn nói

chung, trờng ca ông nói riêng. Một trong những biểu hiện đó là trong trờng ca Thu Bồn xuất hiện một hệ thống từ ngữ mạnh mẽ, dữ dội, quyết liệt, gây cảm xúc mạnh. Trớc hết đó là hệ thống động từ mạnh. Những động từ nh réo, gầm,

thét, chớp giật, tuôn, xối, dội trào, nấc, nghẹn rút… xuất hiện với tần số khá cao.

Trong "Bài ca chim Chơrao", đó là những câu thơ:

"Nghe vẳng phơng xa tiếng sấm gầm" "Lòng ta cũng biến thành ngọn lửa Ta thiêu đốt trụi cả đêm dày "Rin nhổm lên ôm chầm thiếu nữ

Tởng gông xiềng nát vụn dới chân anh ( )

Tờng giam bốn phía đổ tan tành" "Đôi mắt Rin nhìn xa thăm thẳm

Bức tờng dày rạn nứt đôi Đôi mắt trận lửa rừng dữ dội

Rực dới vầng trán nhô cao một quả đồi”. Sao hát nh

xé toang lồng ngực”

Lòng bỗng

sôi lên mối hận thù”

“Đá lăn sấm động chuyển Trờng Sơn”

Trống

rền chiêng ré rung cây núi”

Chớp

xé trời tung thuyền lên nghiêng ngửa bão dông”

Con hổ

gầm rung vách núi

Con trâu rừng đội chà lao xuống vực” Đá

nhào đất chuyển rung gầm thét”

Đã

xông lên nh thác đổ cuốn trời”.

…………

Đến “Vách đá Hồ Chí Minh” ta cũng bắt gặp những động từ mạnh này, nhng với một tần số thấp hơn:

“Suối khequét sạch bóng đêm”

“Những trận gió đá lăn sấmnổ

Ném vào không gian rần rật tiếng cời”

“Đá sỏi xô nhau lẩn trốn nháo nhào”

“Hai vấu nhọn bị dao chàng chặt nghiến”

“Ngời sống căng trònmắt ra xem Ngời chếtgiơngcon mắt xé màn đêm”.

ở đây, việc sử dụng những động từ mạnh không chủ yếu làm nổi bật sức mạnh con ngời, thiên nhiên Tây Nguyên mà cơ bản hớng đến biểu hiện một sự vật vã, trăn trở, giằng xé dữ dội của nội tâm nhân vật.

“Chim vàng chốt lửa” - một trờng ca không dài của Thu Bồn, vẫn có những câu thơ quyết liệt, dữ dội với nhiều động từ mạnh:

“Cả trái núi vỡ tung

Cỏ câybật ngửa

Trớc mắt tôi

Biển chồm lên sau ngọn lửa…”.

Và nhiều nữa ! Tất cả góp phần tạo nên một giọng thơ rắn rỏi, khoẻ… mạnh. Một chất thơ quyết liệt, hào sảng, dữ dội - Cái dữ dội, quyết liệt của một tính cách hào phóng, hết mình; cái mãnh liệt cháy, cuồn cuộn dâng của một ngòi bút tràn trề sinh lực, đầy tài năng. Tuy nhiên, để tạo nên chất dữ dội, quyết liệt, hào sảng của những bản trờng ca, bên cạnh sử dụng những động từ mạnh, Thu Bồn cũng sử dụng khá nhiều hệ thống từ láy gây cảm xúc mạnh mẽ ở ngời đọc:

" Trời Tâyxạc xàogió gọi

Và biển Đông có tiếng sóng gào”.

(Bài ca chim Chơrao)

“Cô muốn bẻ rào ly song sắt

Bốn phía tờng giam cây lángả nghiêng”.

(Bài ca chim Chơrao)

“Những đỉnh núi xabừng bừngngọn lửa Khói lênngùn ngụtcháy trời mây”.

(Bài ca chim Chơrao)

“Hai ngọn đuốc rùng rùngtiến lại Cái chết đâu làm ta phải yếu hèn”.

ùn ùn ngọn lửa cao nh núi”.

(Bài ca chim Chơrao)

“Cánh chim bay thả gió ào ào

Đá sỏi xô nhau lẩn trốnnháo nhào”.

(Vách đá Hồ Chí Minh)

“Đất nớc quê hơng rậm rịchdới chân mình”. (Chim vàng chốt lửa)

ải Chi Lăng rùng rùngvó ngựa”.

(Cămpuchia hy vọng)

“Đá đen lởm chởmchọc mây trắng”.

(Cămpuchia hy vọng)

“Mõm núi nhấp nhô- mái đầu con đó Đơng ngang tàng xốc vác cả trời xanh”.

(Ngời gồng gánh phơng Đông)

“Tiếng binh khí chạm nhau

Tiếng chân ngờithình thịch”

(Badan khát)

“RơChămpa quằn quạigiấc mơ”.

(Badan khát)

“Biển hung hăng nhng biển không thể tràn Qua lồng ngực những ngời chiến sỹ”.

(Badan khát)

“Mẹ Lỗ Trờng kể lại đời con gái mẹ

Qua không gian thăm thẳm tôi nghe”.

(Badan khát)

“Lá ngụy trang ngất nghểusúng phòng không”. (Hà Nội ngày nào)

Phần lớn là những từ láy phụ âm đầu, là tính từ giữ vai trò bổ ngữ cho động từ. Những từ láy này thờng đợc đảo vị trí lên đứng trớc động từ cho nên càng tô đậm, làm nổi bật hơn cái quyết liệt của hành động, cái dữ dội của thiên nhiên trời đất, cái căng tràn trong sức sống của quê hơng và cái thẳm sâu, cuộn chảy của tâm hồn thi sỹ , làm cho những trang tr… ờng ca Thu Bồn mang một âm hởng mạnh mẽ, quyết liệt, rộn rã và hào sảng.

Với một mạch cảm xúc cuồn cuộn, một cái nhìn tinh tế, nhạy cảm, một niềm đam mê khám phá cuộc sống, chinh phục cái mới, cái đẹp và một vốn từ phong phú, Thu Bồn đã viết nên những dòng thơ, những dòng trờng ca vừa hay vừa lạ, vừa độc đáo vừa gây cảm xúc, hứng thú đặc biệt cho ngời đọc. Cùng với khả năng ngôn ngữ là một bút pháp lãng mạn cách mạng, một trí tởng tợng phóng khoáng đã tạo nên những hình tợng nghệ thuật chói sáng, kỳ vỹ, giàu chất hội họa, mang sức khái quát độc đáo.

3.3. Kết cấu

Kết cấu là toàn bộ tổ chức phức tạp và sinh động của tác phẩm. Theo cuốn Từ điển thuật ngữ văn học, "thuật ngữ kết cấu thể hiện một nội dung

rộng rãi, phức tạp" [19]. Tổ chức tác phẩm không chỉ giới hạn ở sự tiếp nối bề

mặt, ở những tơng quan bên ngoài giữa các bộ phận, chơng đoạn mà còn bao hàm sự liên kết bên trong, nghệ thuật kiến trúc nội dung cụ thể của tác phẩm ( ). Ngoài bố cục, kết cấu còn bao gồm tổ chức hệ thống tính cách, tổ chức… thời gian và không gian nghệ thuật của tác phẩm; nghệ thuật tổ chức những liên kết cụ thể của các thành phần cốt truyện; nghệ thuật trình bày, bố trí các yếu tố ngoài cốt truyện sao cho toàn bộ tác phẩm thực sự trở thành một chỉnh thể… nghệ thuật.

Bất cứ tác phẩm văn học nào cũng có một kết cấu nhất định. Kết cấu là phơng tiện cơ bản và tất yếu của khái quát nghệ thuật. Kết cấu đảm nhiệm các chức năng rất đa dạng: bộc lộ tốt chủ đề và t tởng của tác phẩm; triển khai, trình bày hấp dẫn cốt truyện; cấu trúc hợp lý hệ thống tính cách; tổ chức điểm nhìn

trần thuật của tác giả; tạo ra tính toàn vẹn của tác phẩm nh là một hiện tợng thẩm mỹ.

Nếu những yếu tố kỹ thuật, thủ pháp là có giới hạn thì kết cấu là vô hạn. Vì mỗi tác phẩm là một "sinh mệnh", một "cơ thể sống" nên kết cấu tác phẩm là một kiến trúc, một tổ chức cụ thể, phù hợp với nội dung cụ thể của tác phẩm. Kết cấu bộc lộ nhận thức, tài năng và phong cách của nhà văn.

Nh vậy, kết cấu chính là phơng thức tổ chức toàn bộ tác phẩm thành một chỉnh thể nghệ thuật trọn vẹn, đợc quy định bởi nội dung cụ thể của tác phẩm, ý đồ nghệ thuật cũng nh bút lực của nhà văn. Bởi thế, ở những tác phẩm khác nhau của những nhà văn khác nhau hoặc của cùng một nhà văn, kết cấu là không giống nhau.

Đi vào thể loại trờng ca, theo Vũ Văn Sỹ: "Kết cấu trờng ca là rất đa

dạng. Có trờng ca lấy biến cố của quá trình lịch sử làm điểm tựa. Có trờng ca dựa vào hệ thống sự kiện xã hội. Có trờng ca xây dựng bằng cốt truyện thật hoặc h cấu. Có trờng ca lấy một cái sờn tự sự tản mạn cho mạch t tởng và

Một phần của tài liệu Đặc điểm của trường ca thu bồn (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w