II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN: Thuyết trình tích cực, trực quan Phòng máy, SGK, giáo án, Máy chiếu đa năng
3. Giảng bài mới: Định dạng văn bản
Đặt vấn đề: ngoài những biểu tợng trên thanh công cụ còn có cách định dạng nào khác?
-Hớng dẫn vào các hộp thoại.
- Cho HS quan sát hình mẫu phóng to hộp thoại Font.
- Chốt lại:Muốn định dạng kí tự ta có thể thực hiện bằng 2 cách:
+Sử dụng nút lệnh.
+Sử dụng hộp thoại Format/ Font.
- Chú ý lắng nghe. - Quan sát. 2. Định dạng kí tự b) Sử dụng hộp thoại Font: * Các bớc thực hiện: - Chọn phần văn bản cần thực hiện.
- Vào Format/ Font…
- Chọn các tính chát định dạng thích hợp và OK. * Ghi nhớ: SGK IV. Củng cố - Thế nào là định dạng văn bản? Chọn kiểu chữ Chọn phông Chọn cỡ chữ Chọn màu chữ
- Trình bày các bớc thực hiện để định dạng đoạn văn để chọn Font Vntime, cỡ chữ 18, kiểu chữ gạch chân, màu chữ xanh.
- Nhận xét giờ học. VI. Bài về nhà
- Học nội dung của bài
Tuần 25 - Tiết 48: Bài 17: định dạng đoạn văn I. Mục đích yêu cầu
- Biết các nội dung định dạng đoạn văn bản nh căn lề, vị trí lề ... dùng các nút lệnh hoặc hộp thoại Paragraph.
- Sử dụng các nút lệnh và hộp thoại Paragraph để định dạng. - Tích cực với các hoạt động học tập.
II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN: Thuyết trình tích cực, trực quan.Phòng máy, SGK, giáo án, Máy chiếu đa năng Phòng máy, SGK, giáo án, Máy chiếu đa năng
HS. Sách GK, vở ghi III. Tiến trình dạy - học.
1.
ổ n định lớp 2. Bài cũ:
- Trình bày các định dạng Font chữ, các kiểu in nghiêng, đậm của một câu văn ? - Em hãy dùng hộp thoại Format và giải thích công dụng một số hộp thoại trong đó ?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Định dạng đoạn văn.
- Giải thích lí do tại sao phải định dạng văn bản và những tính chất cơ bản của định dạng đoạn văn.
- Yêu cầu HS đọc và quan sát ví dụ về định dạng đoạn văn trong SGK(88).
? Căn cứ vào đoạn văn trên hãy nhận xét các tính chất mà đoạn văn trên đã đợc định dang .
- Quan sát đoạn văn (SGK -89) và nhận xét.
+ Khoảng cách giữa các dòng. + Khoảng cách giữa các đoạn. ? So với định dạng kí tự, định dạng đoạn văn khác nhau điều cơ bản gì. - Nhận xét, chốt lại. - Lắng nghe, ghi bài. - Quan sát SGK. - Suy nghĩ, trả lời. - Quan sát SGK và trả lời. - Suy nghĩ, trả lời. 1. Định dạng đoạn văn.
-Định dạng đoạn văn là thay đổi các tính chất nh:
+ Căn lề.
+ Vị trí lề của cả đoạn văn bản so với toàn trang.
+ Khoảng cách thụt lề của dòng đầu tiên.
- L