GV. Giáo án, máy tính HS. Sách GK, vở ghi III. Tiến trình dạy - học.
1.
ổ n định lớp
2. Bài cũ: HS trả lời câu hỏi 4,5,6 trong tiết trớc cho về nhà
3. Giảng bài mới: Soạn thảo văn bản trên máy tính
Hoạt động 1: Các thành phần của văn bản
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK – 71. ? Tại sao nói kí tự là thành phần cơ bản nhất của VB. ? Trình bày khái niệm về dòng. Cho ví dụ.
? Thế nào là một đoạn. - Nhận xét, chốt lại.
Lu ý: Khi soạn thảo văn bản, đoạn văn đợc kết thúc khi nhấn Enter. - Quan sát hình ảnh trong SGK. - Suy nghĩ và trả lời. - Suy nghĩ và trả lời. - Suy nghĩ và trả lời. - Lắng nghe, ghi vở. 1. Các thành phần của văn bản. - Kí tự: Các con chữ, số, kí hiệu - Dòng: Tập hợp các kí tự nằm trên cùng một đờng ngang kể từ lề trái sang lề phải.
- Đoạn: Gồm nhiều câu liên tiếp có liên quan với nhau và hoàn chỉnh về ngữ nghĩa, nhấn phím Enter để kết thúc đoạn. - Trang: Phần văn bản trên một trang in.
Hoạt động 2: Con trỏ soạn thảo
- Giới thiệu con trỏ soạn thảo nh hớng dẫn SGK.
? Con trỏ chuột và con trỏ soạn thảo văn bản có điểm gì khác nhau.
- Lắng nghe. - Suy nghĩ, trả lời
2. Con trỏ soạn thảo
- Là một vạch đứng nhấp nháy trên màn hình, nó cho biết vị trí của kí tự đợc gõ vào.
- Phím Home: đa con trỏ soạn thảo về đầu dòng.
- Nhận xét, bổ xung.
? Nêu một số đặc điểm của con trỏ soạn thảo?
- Nhận xét, chốt lại.
- Lắng nghe, ghi vở. - Suy nghĩ, trả lời - Lắng nghe, ghi vở.
- Phím End: đa con trỏ soạn thảo về cuối dòng.
- Các phím mũi tên sẽ đa con trỏ soạn thảo di chuyển theo hớng chỉ.
- Page up: đa con trỏ về đầu trang.
- Page down: đa con trỏ về cuối trang.
- Con trỏ soạn thảo di chuyển từ trái sang phải và tự động xuống dòng mới nếu nó đến vị trí cuối dòng.
Ghi nhớ
- Các thành phần cơ bản của văn bản, kí tự, từ, câu, dòng, đoạn văn và trang văn bản.
- Cách sử dụng con trỏ soạn thảo
IV. Củng cố :
- Kể ra một số thành phần cơ bản của một văn bản. - Nêu các cách để có thể di chuyển con trỏ soạn thảo