MẶT ĐƯỜNG Bấ TễNG XI MĂNG

Một phần của tài liệu Tài liệu CHƯƠNG 1: CẤU TẠO MẶT ĐƯỜNG VÀ TRÌNH TỰ CHUNG XÂY DỰNG MẶT ĐƯỜNG Ô TÔ ppt (Trang 86 - 88)

$1. khỏi niệm chung 1.1. Khỏi niệm.

Mặt đường Bờ tụng xi măng là loại mặt đường cứng chịu uốn. Hỗn hợp bờ tụng xi măng cú cốt liệu là đỏ (theo một thành phần cấp phối nhất định), cỏt vàng, xi măng, nước và phụ gia được phối hợp theo một tỷ lệ nhất định.

1.2. ưu nhược điểm.

* Ưu điểm:

+ Cường độ cao, thớch hợp với tất cả cỏc loại phương tiện vận tải, kể cả xe bỏnh xớch, bỏnh sắt.

+ Cường độ mặt đường BTXM khụng thay đổi theo nhiệt độ như mặt đường BTN.

+ Rất ổn định với tỏc dụng phỏ hoại của nước. Do vậy thường hay được sử dụng trong những đoạn đường hay ngập nước, chế độ thuỷ nhiệt của nền đường khụng tốt.

+ Điều kiện thi cụng khụng khắt khe như khi thi cụng mặt đường BTN.

+ Hao mũn ớt, độ hao mũn thường khụng quỏ 0.1 ữ 0.2 mm/năm. Hệ số bỏm giữa bỏnh xe và mặt đường cao và khụng thay đổi khi mặt đường bị ẩm ướt.

+ Tuổi thọ lớn. (20 - 40 năm).

+ Mầu mặt đường sỏng, dễ phõn biệt với lề đường mầu sẫm nờn tăng độ an toàn chạy xe về ban đờm rất nhiều.

+ Tận dụng vật liệu địa phương. Cú thể cơ giới hoỏ hoàn toàn trong cụng tỏc thi cụng, do đú đẩy được tốc độ thi cụng, tăng năng suất lao động, hạ giỏ thành,...

+ Cụng tỏc duy tu, bảo dưỡng ớt và đơn giản. Do vậy mặt đường BTXM rất thớch hợp làm ở những khu vực ớt cú điều kiện duy tu, bảo dưỡng thường xuyờn.

+ Việc thi cụng mặt đường BTXM đơn giản, kỹ thuật, phương tiện đũi hỏi khụng mấy phức tạp, kỹ thuật thi cụng bờ tụng xi măng tương đối phổ cập trong toàn dõn. Mặt khỏc, xi măng, đỏ, sỏi, cỏt đều cú thể là vật

Xây dựng mặt đ ờng

liệu địa phương. Do vậy mặt đường BTXM rất thớch hợp với đường giao thụng nụng thụn, bởi vỡ khối lượng BTXM trong đường giao thụng nụng thụn khụng nhiều, nờn giỏ đầu tư cũng vừa phải.

* Nhược điểm:

+ Khụng thụng xe được ngay sau khi xõy dựng mà phải mất một thời gian bảo dưỡng.

+ Do phải xõy dựng cỏc khe co dón nờn độ bằng phẳng của mặt đường bị giảm mạnh: xe chạy bị xúc mạnh mỗi khi qua cỏc khe nối nờn chất lượng chạy xe, tốc độ chạy xe giảm đi rất nhiều.

Khe nối là vấn đề yếu điểm nhất của mặt đường BTXM, cần tập trung chỳ ý để khắc phục nhược điểm này. Muốn vậy, cần phải chỳ ý đến vần đề vật liệu, kỹ thuật xử lý cỏc khe nối này sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Cũng cú thể tăng độ bằng phẳng, triệt tiờu tỏc dụng của khe nối bằng cỏch thảm lờn trờn mặt đường BTXM một lớp BTN tạo phẳng.

+ Đầu tư ban đầu rất cao. + Tiếng ồn khi khai thỏc lớn.

Trong thực tế, cần phải so sỏnh giữa hai kết cấu BTN và BTXM theo cỏc chỉ tiờu kinh tế kỹ thuật chủ yếu để chọn một phương kết cấu hợp lý nhất.

1.3. Phạm vi ỏp dụng.

+ Dựng cho cỏc đường cấp cao A1 như mặt sõn bay, mặt đường cao tốc, đường dõn dụng cấp cao, cú nhiều xe nặng chạy (tải trọng trục trờn 10T/trục), ỏp suất bỏnh xe lờn mặt đường từ 5 - 7 daN/cm2, lưu lượng xe chạy lớn với vận tốc cao.

+ Dựng cho những đường hay bị ngập nước, dốc cao, những đường khụng cú điều kiện duy tu bảo dưỡng thường xuyờn.

+ Đường vào khu cụng nghiệp, nhà mỏy.

$-2. Phõn loại mặt đường Bờ Tụng Xi Măng.2.1. Theo phương phỏp thi cụng. 2.1. Theo phương phỏp thi cụng.

+ Mặt đường BTXM đổ tại chỗ: phải mất một thời gian bảo dưỡng mới thụng xe được.

+ Mặt đường BTXM lắp ghộp. 2.2. Theo cường độ.

+ Mặt đường BTXM thường (#200-350).

Xây dựng mặt đ ờng + BTXM nghốo (#100-150) (Chỉ dựng cho múng). 2.3. Theo độ sụt. + Mặt đường BTXM thường. + Mặt đường BTXM khụ (độ sụt <1.5cm). 2.4. Theo tớnh chất. + Mặt đường BTXM thường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Mặt đường BTXM dựng phụ gia (phụ gia tăng dẻo, phụ gia đụng cứng nhanh...).

+ Mặt đường BTXM Polime. 2.5. Theo hàm lượng cốt thộp.

+ Mặt đường BTXM thường (khụng cốt thộp). + Mặt đường BTXM cú cốt thộp, loại này gồm:

Một phần của tài liệu Tài liệu CHƯƠNG 1: CẤU TẠO MẶT ĐƯỜNG VÀ TRÌNH TỰ CHUNG XÂY DỰNG MẶT ĐƯỜNG Ô TÔ ppt (Trang 86 - 88)