Đóng góp của giới với những tác động đến phụ nữ

Một phần của tài liệu vai trò của giới trong các xã có áp dụng hộ thống thâm canh lúa cải tiến (Trang 25 - 27)

2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.5.2.Đóng góp của giới với những tác động đến phụ nữ

Theo tổng kết của UNDP thì tình hình phụ nữ Việt Nam năm 2003[7]: + Phụ nữ chiếm 52% lực l−ợng lao động trên toàn quốc.

+ Lực l−ợng lao động nữ chiếm 70% tại khu vực nông thôn. + Phụ nữ trong các cơ quan dân cử.

- Quốc hội 26,6%[9]:

- Hội đồng nhân dân tỉnh 20%

- Hội đồng nhân dân huyện 18%

- Hội đồng nhân dân x1 14%

Nh− vậy: Tuy rằng phụ nữ chiếm 52% lực l−ợng lao động, nh−ng phụ nữ và nam giới vẫn tập trung ở những ngành nghề khác biệt nhau, nh− ở khu vực

nông thôn, có tới 80% công việc thuộc về lĩnh nông nghiệp do đó sự lựa chọn nghề nghiệp là rất hạn chế sự phân biệt giới trong nghề nghiệp là rõ ràng.

ở khu vực đô thị nữ giới tập trung nhiều vào buôn bán, rệt may, công sở nhà n−ớc và các dịch vụ khác. Còn nam giới lại chiếm −u thế trong các ngành nghề có kỹ năng, tay nghề cao nh− Cơ khí, Chế tạo…

Mức l−ơng trung bình một giờ của nữ giới chỉ bằng 78% so với mức l−ơng của nam giới. Sự khác nhau về thu nhập vẫn còn tồn tại trong mọi ngành nghề thì nữ giới luôn có thu nhập thấp hơn nam giới.

Sự bất bình đẳng về thu nhập trong lao động của giới có thể phản ánh sự kết hợp của các yếu tố trong đó có sự khác biệt về trình độ văn hoá, chuyên môn, kinh nghiệm công tác, vị trí địa lý cùng những nguyên nhân khác với sự phân biệt đối xử giới.

Giáo dục-Đào tạo: Vẫn còn những thách thức lớn trong công tác giáo dục và phát triển nguồn nhân lực, ở khu vực miền núi, vùng nông thôn. Sự chênh lệch về giới trong tỷ lệ học sinh đến tr−ờng cao hơn vùng khác. Đặc biệt với các dân tộc thiểu số mặc dù đ1 có nhiều cố gắng trong việc đào tạo chuyên môn và trình độ kỹ thuật nh−ng vẫn đạt đ−ợc ở mức khiêm tốn. Năm 2002, cứ 100 dân số nữ từ 15 tuổi trở lên thì có 25,5 ng−ời tốt nghiệp THCS và 9,4 ng−ời tốt nghiệp THPT các tỷ lệ t−ơng ứng ở dân số nam là 27,3 ; 29,5. Bậc trung học chuyên nghiệp không có sự khác biệt lớn nữ đạt 2,9 % và nam 2,8%; Bậc Cao đẳng và Đại học nữ đạt 2,7% và nam đạt 4,2%; Riêng bậc trên Đại học, tỷ lệ nữ thấp hơn 3 lần so với nam, cụ thể nữ đạt 0,04% và nam 0,13%[19].

- Trình độ chuyên môn, phụ nữ ít có cơ hội tiếp cận với công nghệ, tín dụng và giáo dục đào tạo, th−ờng gặp nhiều khó khăn do gánh nặng công việc gia đình vì vậy điều kiện để nâng cao chuyên môn ít hơn nam giới, bồi d−ỡng nghiệp vụ về quản lý nhà n−ớc đối với nữ cũng chỉ chiếm tỷ lệ 30%. Do đó trong đa số tr−ờng hợp lao động nữ không có trình độ chuyên môn cao bằng nam giới nên dẫn đến chênh lệch trong thu nhập so với nam giới.

- Vùng địa lý: Do yếu tố địa lý nên tỷ lệ nam, nữ tham gia hoạt động kinh tế ở n−ớc ta cũng có nhiều khác biệt. Trong hoạt động kinh tế thì nữ giới th−ờng tham gia t−ơng đối cao so với nam giới, năm 2005 tỷ lệ này ở nữ là 68,5% còn ở nam là 75,8%. Giữa các vùng có sự khác biệt lớn về tỷ lệ nữ tham gia hoạt động kinh tế, năm 2005 tỷ lệ nữ hoạt động kinh tế là cao nhất ở Tây Bắc đạt 80%, Tây Nguyên đạt 78%. Tỷ lệ nữ tham gia hoạt động kinh tế thấp nhất là ở Đông Nam Bộ đạt 60% đặc biệt đây là vùng có mức chênh lệch lớn nhất về tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế của nam và nữ ở khu vực nông thôn và thành thị. Số liệu năm 2003 tỷ lệ nữ ở thành thị có việc làm th−ờng xuyên là 94,5% còn ở nông thôn là 95,8% các tỷ lệ t−ơng ứng với nam là 95,8% và 96,3%. Trong thời kỳ 2002-2003 song tỷ lệ thất nghiệp của nam có su h−ớng giảm thì tỷ lệ thất nghiệp của nữ tăng lên, năm 2003 tỷ lệ thất nghiệp của nữ là 6,9% của nam là 4,4% [18].

- Nhóm các yếu tố khác. Tình trạng sức khoẻ có quan hệ thời với gian lao động khối l−ợng và chất l−ợng công việc thực hiện nên nó quan hệ thuận đối với thu nhập của mỗi ng−ời lao động và theo giới.

Một phần của tài liệu vai trò của giới trong các xã có áp dụng hộ thống thâm canh lúa cải tiến (Trang 25 - 27)