Thực tiễn Hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI)

Một phần của tài liệu vai trò của giới trong các xã có áp dụng hộ thống thâm canh lúa cải tiến (Trang 31 - 37)

2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.6.2.Thực tiễn Hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI)

2.6.2.1. Vì sự tiến bộ của những ng−ời nông dân trồng lúa trong khu vực sông Mê Kông.

Gần đây đ1 có sự tăng tr−ởng đáng kể của nền kinh tế quốc dân và vị trí trong xuất khẩu gạo trong l−u vực sông Mê Kông. Song vẫn còn nhiều câu hỏi về sinh kế và an toàn thu nhập tại nhiều địa ph−ơng nghèo về cơ bản các chính sách thúc đẩy năng suất đều −u tiên và thiên về các nhà sản xuất lớn khuyến khích sử dụng hoá chất, giống cho năng suất cao. Điều này càng gia tăng khi những nông dân nhỏ bị mất đất và buộc phải canh tác trên các mảnh đất nhỏ đầu thừa đuôi thẹo. Trong khi dân số tăng và nguồn tài nguyên cho sản xuất nông nghiệp có hạn, đặc biệt là n−ớc và nhu cầu về gạo của khu vực trong t−ơng lai vẫn rất cao.

Ch−ơng trình này sẽ đ−ợc thực hiện trong 3 năm nhằm quảng bá logic về An ninh thu nhập và sinh kế cũng nh− lý thuyết về sự thay đổi. Nói một cách khác là mục tiêu phục vụ cho những ng−ời nông dân trồng lúa quy mô nhỏ có quyền đ−ợc quyết định cách kiếm sống của mình dựa trên sự hiểu biết và tiếp cận với các nguồn lực giúp họ thực hiện đ−ợc điều này thông qua các cơ hội lựa chọn đa dạng hoá hoạt động hoặc các cơ cấu cho phép đối phó với các cú sốc cũng cũng nh− quyền có một môi tr−ờng thuận lợi không cản trở tiến bộ mà còn hỗ trợ họ. Môi tr−ờng thuận lợi cùng với sự tổ chức cộng đồng có thể tăng c−ờng khả năng kinh tế x1 hội của những nông dân sản xuất nhỏ ở l−u vực sông MêKông bằng cách trao cho họ nhiều quyền hơn nh− tiếng nói và sự kiểm soát các quyết định liên quan đến đời sống, cơ sở vật chất mạnh hơn và giảm sự tổn th−ơng các thảm hoạ và rủi ro.

Hệ thống thâm canh lúa cải tiến, đ−ợc thực hiện tại Cămpuchia và gần đây là tại Lào. Là một sáng kiến nằm trong khuôn khổ Ch−ơng trình An ninh thu nhập và Sinh kế của Oxfam Mỹ[16]. Phục vụ cho mục tiêu hỗ trợ các quyền của những ng−ời nông dân nhỏ tại Việt Nam trong khu vực hạ l−u sông MêKông trong việc

theo đuổi sinh kế của mình.

Biểu đồ miêu tả các ph−ơng thức hoạt động cũng nh− cách đóng góp của mỗi hợp phần vào việc thực hiện các mục đích chung và mục đích tổng thể của ch−ơng trình. Trong giai đoạn đầu ch−ơng trình sẽ tập trung vào nâng cao nhận thức và năng lực của ng−ời nông dân thông qua việc áp dụng các nguyên tắc/kỹ thuật SRI qua các thí điểm tại Việt Nam [16].

Sơ đồ hoạt động

2.6.2.2. Lịch sử áp dụng Hệ thống thâm canh lúa cải tiến ở Việt Nam.

Thay đổi tập quán canh tác lúa truyền thống. áp dụng Hệ thống thâm canh lúa cải tiến cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao đối với hộ nông dân trồng lúa tại các tỉnh Miền Trung và một số tỉnh phía bắc của Việt Nam[15].

SRI vào Việt Nam năm 2003 nằm trong ch−ơng trình An ninh thu nhập và sinh kế do Tổ chức Oxfam Mỹ thực hiện tại Campuchia, Lào, Việt Nam. Nhằm hỗ trợ nông dân trong khu vực hạ l−u sông Mê Kông trong việc cải

Cămpuchia CEDAC Nhóm làm việc quốc gia SRI, FNN

Cămpuchia CEDAC

Hội nông dân FNN

Cămpuchia

Tiếp tục SRI bằng nguồn vốn của EARO CEDAC, OGB (SLF)

Việt Nam

Khởi ủầu với vốn tài

trợ của EIIF & OQ

OQ, PPD, SRD FNN

Việt Nam

Hội phụ nữ Hội nông dân

Mạng l−ới SRIđịaph−ơng

Việt Nam OA/LIS.OQ, CIIFAD,SRD,PPD JVC, chính phủ Lào OA/LIS.Nhóm làm

việc quốc gia SRI, FNN

Lào

Hội Nông dân

Lào

Vốn của EARO

Tiếp cận vốn của

FY08, JVC, WWF,

Oaus OSB, chớnh phủ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kiến thức cơ bản tốt hơn và chia sể cộng đồng quốc tế và khu vực thực hành SRI các điểm thâm nhập để thực hiện vận động chính sách cấp khu vực Thúc đẩy chính sách Quảng bá kiến thức ở cấp độ khu vực Quảng bá kiến thức ở cấp quốc gia, cộng đồng Cùng sử dụng các tập quán thực hành chung và tốt

thiện sinh kế của mình và đ−ợc thí điểm ở các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Hà Tây, sau thí điểm thành công tiếp tục nhân rộng thêm tỉnh Yên Bái. Tới năm 2006 SRI đ−ợc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công nhận là một tiến bộ kỹ thuật mới trong sản xuất lúa và đ−ợc mở rộng hơn 2500 ha diện tích trên địa bàn tỉnh Hà Tây, Nghệ An là 1500 ha, Hà Tĩnh 2100 ha. Năm 2007 mở rộng 2 tỉnh Thái Nguyên và Phú Thọ, hiệu quả của mô hình trình diễn đ−ợc bà con tham quan và đánh giá rất cao. Vụ xuân năm 2007 Hà Tây đ1 đ−a ra đại trà đ−ợc 5000 ha, năm 2008 tỉnh Hà Tây (cũ) là địa ph−ơng đi đầu trong áp dụng SRI với 33.000 ha vụ xuân và 35000 ha vụ mùa.

Năm 2008, Hà Nội đ1 mở đ−ợc nhiều lớp đào tạo cho nông dân các huyện Ch−ơng Mỹ, Ba Vì, ứng Hoà. Mỗi lớp 30 nông dân họ đ−ợc thực hành trên cơ sở là các mẫu so sánh để tìm ra cách thâm canh hiệu quả nhất. Các thí nghiệm trên đồng ruộng bao gồm cách sử dụng phân bón, mật độ cấy, việc điều tiết n−ớc, cách sử dụng thuốc BVTV.. Các nhà chuyên môn không đ−a ra một mô hình cứng nhắc mà h−ớng dẫn nông dân từ kết quả thực tiễn cho thấy ở đâu nông dân đ−ợc đào tạo thì ở đó việc đ−a các ứng dụng KHKT đều rất dễ dàng và cho hiệu quả cao [20].

Năm 2009 SRI tiếp tục đ−ợc mở rộng 5 tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải D−ơng, H−ng Yên, Hà Nam. Đ−ợc l1nh đạo các địa ph−ơng khẳng định, mô hình canh tác lúa cải tiến SRI sẽ giúp bà con nông dân giảm đ−ợc chi phí các loại nh−; Phân bón, Thuốc BVTV, N−ớc và cải thiện đ−ợc tình trạng ô nhiễm môi tr−ờng lâu nay.

Sơ đồ 2.1. Các vùng Việt Nam áp dụng (SRI)

Dự kiến đến năm 2010, dự án SRI sẽ ảnh h−ởng trực tiếp dến 350.000 hộ nông dân trong 3 n−ớc (Trong đó 125.000 hộ ở Cămpuchia, 5000 hộ ở Lào và 220.000 hộ ở Việt Nam). Đặc biệt, đối t−ợng chính đ−ợc h−ởng lợi từ ch−ơng trình là phụ nữ, nông dân nghèo sống ở các vùng cao và dân tộc thiểu số [15].

Ngoài việc đ−a KHKT vào cho nông dân nâng cao thu nhập gia đình SRI còn là môi tr−ờng để nông dân phát triển năng lực và khẳng định vai trò của mình trong việc tiếp cận và tham gia các hoạt động x1 hội mà không có sự phân biệt giới khi thực hiện các ch−ơng trình của SRI. SRI đ1 thiết lập mối quan hệ bình đẳng giới mới trong môi tr−ờng sản xuất lúa.

2.6.2.3. Lồng ghép Giới trong áp dụng SRI tại Việt Nam

Các x1 có áp dụng SRI còn nhiều quan niện khác nhau về bình đẳng giới trong sản xuất nông nghiệp cũng nh− các công việc khác và quyền ra quyết định. Nông dân thực hiện theo SRI trong đó có các ch−ơng trình lồng ghép giới là tiến hành những khoá tập huấn về lồng ghép giới cho l1nh đạo x1. Bên cạnh những nội dung về kỹ thuật cũng nhắc đến lợi ích x1 hội nói chung

và lợi ích trong việc thay đổi mối quan hệ về giới nói riêng.

Thực hiện các hoạt động lồng ghép giới trong các x1 thuộc SRI đó là mời tất cả những lao động chính trong hộ gia đình, kể cả nam giới và phụ nữ đây là điều quan trọng để ng−ời nông dân hiểu đ−ợc lợi ích và quyền của mình.

“Những hoạt động cần đ−ợc thực hiện lồng ghép giới trong Hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI)” [3].

a. Tổ chức Hội thảo

Hội thảo là ch−ơng trình có sự tham gia của các bên liên quan khác nhau bàn về việc lồng ghép giới trong ch−ơng trình SRI với mục tiêu của hội thảo là.

- Giới thiệu “ Chiến l−ợc giới trong phát triển Nông nghiệp và nông thôn” trong những năm tiếp theo của Bộ NN và Phát triển nông thôn cùng hội Phụ nữ Việt Nam.

- Giới thiệu bối cảnh giới trong khu vực thuộc ch−ơng trình SRI

- Giới thiệu những chỉ số cơ bản cho quá trình thực hiện, kiểm tra và đánh giá những vấn đề nhạy cảm về giới.

Hội thảo Ch−ơng trình SRI có Tham quan Mô hình Lúa SRI có lồng ghép giới lồng ghép giới

Hình ảnh 2.2. Tập huấn SRI và thăm mô hình SRI có lồng ghép vấn đề giới b. Thông tin - Giáo dục - Truyền thông

cần thiết cho việc đẩy mạnh bình đẳng giới hiệu quả của chiến dịch truyền thông cần thực hiện song song với những cải tiến về mặt kỹ thuật. Lồng ghép giới trong SRI cần những việc sau đây.

- Xây dựng thông cáo báo chí trên Đài truyền hình cấp tỉnh về Ch−ơng trình SRI và việc đẩy mạnh bình đẳng giới. Những thông cáo báo trí thể hiện bối cảnh giới tại các x1 trong vùng có SRI và những ảnh h−ởng tiềm năng của SRI lên mối liên hệ giới.

- Xây dựng sổ tay giới thiệu thông tin về SRI cùng với việc trình bày về những chỉ số giới cơ bản.

- Thông tin - Giáo dục - Truyền thông:

Ch−ơng trình (SRI) có thể là các cuộc thi trong từng thôn về “Cặp vợ chồng/hộ gia đình” bình đẳng nhất. Cuộc thi trong từng thôn về “Luật bình đẳng giới” và “Quyền đứng tên sở hữu đất đai của phụ nữ”…

c. Tham quan học hỏi

Tại những gia đình ở những khu vực khác nhau nh− miền núi, trung du hay đồng bằng hay ở các dân tộc khác nhau. Cần có các mô hình riêng cho lao động theo giới từ đó để biết đ−ợc những hành vi tốt liên quan đến mối quan hệ về giới từ những cộng đồng khác nhau. Tổ chức tham quan học hỏi lẫn nhau giữa các gia đình thuộc SRI để nâng cao sự hiểu biết về giới giữa các gia đình tại các khu vực địa lý khác nhau. Giữa các gia đình thuộc SRI với các gia đình không thuộc SRI hộ gia đình ng−ời Kinh, dân tộc thiểu số, gia đình Công

Một phần của tài liệu vai trò của giới trong các xã có áp dụng hộ thống thâm canh lúa cải tiến (Trang 31 - 37)