2 Ph−ơng pháp chọn điểm nghiên cứu

Một phần của tài liệu vai trò của giới trong các xã có áp dụng hộ thống thâm canh lúa cải tiến (Trang 53 - 55)

3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.2.2 Ph−ơng pháp chọn điểm nghiên cứu

- Mỹ Đức là huyện có nhiều cơ hội để tiếp cận các mô hình dự án, tiến bộ kỹ thuật mới trong sản xuất nông nghiệp. Thực hiện nghiên cứu giới trong 3 x1 (Đại Nghĩa, Hợp Tiến, An Tiến). Vì đây là x1 đại diện cho các x1 đang thực hiện và áp dụng nhiều mô hình thí nghiệm về Hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI) và mô hình ghi sổ kế toán hộ nông dân trong ch−ơng trình (SRI).

- Chúng tôi tiến hành chọn x1 Đại Nghĩa nằm trung tâm huyện, x1 Hợp Tiến nằm phía Tây, x1 An Tiến nằm phía Nam huyện để đại diện cho từng vùng nghiên cứu. Trong 3 x1 tôi điều tra các thôn, (Hoà Lạc, Văn Giang, Thọ Sơn, Tế tiêu) thuộc x1 Đại Nghĩa, (Phú La, Hạ Quất, La Đồng) thuộc x1 Hợp Tiến, (Viêm Khê, Hiền L−ơng) thuộc x1 An Tiến là các x1 đăng triển khai SRI.

- Chọn hộ điều tra: Đây là b−ớc quan trọng vì hộ là nơi cung cấp số liệu để tổng hợp đánh giá tình hình chung, hộ đ−ợc đại diện có, hộ khá, hộ trung bình, hộ nghèo, chủ hộ là Nam, chủ hộ là Nữ, hộ làm nông nghiệp, hộ phi nông nghiệp, hộ làm trang trại, hộ th−ơng binh, tàn tật, hộ áp dụng Hệ thống canh tác lúa cải tiến, hộ trong mô hình ghi sổ kế toán và hộ ch−a tham gia mô hình dự án nào.

Tôi chọn 90 hộ để nghiên cứu vì 90 hộ đăng áp dụng SRI và tham gia vào mô hình ghi sổ kế toán hộ, trên cơ sở từng vấn đề nghiên cứu, tôi nghiên cứu 60 hộ ngoài các mô hình và tiến hành phỏng vấn 130 ng−ời trong số 90 hộ điều tra chính.

Thu nhập: Theo chuẩn nghèo năm (2006-2010) của Bộ LĐTBXH, “quyết định số 170/2005/QĐ-TTG ngày 08/07/2005. Những hộ có mức thu nhập bình quân từ 200.000 đồng/ng−ời/tháng(2.400.000 đồng/ năm) trở xuống đó là những hộ nghèo ở khu vực nông thôn. Những hộ có nức thu nhập bình quân từ 260.000 đồng/ng−ời/tháng (d−ới 3.120.000 đồng/ng−ời/năm) trở xuống là hộ nghèo của khu vực thành thị”

Chúng tôi nhận thấy nếu chỉ căn cứ vào thu nhập và phân loại hộ là ch−a đủ. Để có cái nhìn khái quát hơn và giúp cho việc đánh giá có cơ sở hơn về thực trạng đời sống hộ nông dân, từ thực tế khảo sát, đánh giá PRA, chúng tôi đ−a thêm một số tiêu chí

Tiêu chí phân loại các hộ điều tra

Loại hộ Tiêu chí phân loại

Khá

Nnnnnn Nhà xây kiên cố, có xe máy tốt, máy móc phục vụ cho sản xuất có giá trị cao, diện tích đất nông nghiêp từ 0,5ha trở lên, có thu nhập ổn định từ l−ơng, có tích luỹ, đủ lao động, phát triển ngành nghề phụ..

Trung bình Nhà cấp 4, có xe máy giá trị thấp, ti vi, có diện tích đất nông nghiệp 0,3-0,5 ha, đủ lao động, có tham gia nghề phụ

nh−ng thu nhập không cao..

Nghèo Nhà cấo 4 đ1 suống cấp, diện tích đất nông nghiệp nhỏ hơn 0,3 ha, thiếu lao động, không có nghề phụ, đi làm thuê với

Căn cứ vào thu nhập của hộ và các tiêu chí trên chúng tôi tiến hành phân loại hộ. Kết quả nh− sau.

Bảng 3.6. Cơ cấu nhóm hộ điều tra

Hộ điều tra Chủ hộ Tên xã Tổng hộ Tổng Khá Trung bình Nghèo Hộ áp dụng SRI Nam Nữ Hợp Tiến 2642 30 8 19 3 30 26 4 An Tiến 1320 20 6 12 2 20 19 1 Đại Nghĩa 1827 40 11 26 3 39 34 6 Tổng 5709 90 25 57 8 89 79 11

Nguồn: số liệu điều tra.

Một phần của tài liệu vai trò của giới trong các xã có áp dụng hộ thống thâm canh lúa cải tiến (Trang 53 - 55)