4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.4. Vai trò và năng lực hoạt động của giới trong tiếp cận SRI
4.4.1 Giới trong tập huấn dự án thâm canh lúa cải tiến SRI
Hệ thống SRI gọi là một ph−ơng pháp mới về kỹ thuật trồng lúa cải tiến và khoa học, trong đó đ−ợc nghiên cứu và phân tích với nhiều mô hình thí nghiệm từng phần riêng biệt. Từ đó làm rõ hơn hiệu quả kinh tế và hiệu quả kỹ thuật của một tiến bộ kỹ thuật mới không tách rời nhận thức và nâng cao năng lực cho ng−ời nông dân nói chung và sự tham gia của giới trong các mô hình nói riêng. Số liệu điều tra năm 2008 thấy có 74,3%-93,8% là nữ trong các lớp tập huấn về trồng trọt, nam giới chỉ tham gia khoảng 6,7%-25,7%. Điều này thể hiện sự phân chia công việc theo giới trong các hoạt động sản xuất là rõ ràng.
Bảng 4.16. Giới và các hoạt động trong tập huấn SRI 2008 Mức độ tham gia % Giới T/X Không T/X Mô hình Số lớp DT ứng dụng (Ha) Số học viên Nữ Tỷ lệ % Nam Nữ Nam Nữ - A/H của mật độ đến
dịch hại và năng suất 2 5,5 78 63 80,8 87,0 96,0 13,0 4,0
- A/H của mật độ đến
sâu bệnh hại lúa trên giống 1 4 34 27 79,4 92,0 97,0 8,0 3,0
- AH của l−ợng đạm bón
đến sâu bệnh và năng suất 2 4,6 75 68 90,7 91,0 98,0 9,0 2,0
- A/H của liều l−ợng kali đến
sâu bệnh hại lúa và NS lúa 1 3,8 32 30 93,8 92,0 98,0 8,0 2,0
- So sánh giống lúa
(4-5 giống) 1 3,5 35 26 74,3 93,0 96,0 7,0 4,0
- Chọng giống lúa
Khang Dân 2 7,27 67 56 83,6 92,0 98,0 8,0 2,0
Nguồn: Số liệu điều tra tại lớp tập huấn thí nghiêm các mô hình kỹ thuật trong SRI
Nam giới th−ờng coi nhẹ việc tập huấn kỹ thuật trồng trọt nên trong lớp tập huấn SRI nam tham gia th−ờng xuyên là có sự dao động từ 87%- 93% và không tham gia th−ờng xuyên dao động từ 7%-13%. Qua phỏng vấn nữ giới trong các hộ có nam tham gia tập huấn họ cho rằng các ph−ơng pháp tập huấn mà nam tham gia tập huấn nh−ng nữ giới lại có trách nhiệm nhiều hơn trong việc làm đúng quy trình kỹ thuật.
Mô hình (SRI) So sánh SRI (trái) với truyền thống(phải) Hình ảnh 4.3. Tham gia của giới trong SRI
Vì vậy ngay khi họ không đ−ợc tham gia tập huấn họ có thể làm tốt hơn nam giới đ−ợc tập huấn trên ph−ơng diện công việc trồng trọt. Có thể nói đây là ph−ơng pháp tuyên truyền kinh nghiệm có sức lan toả hiệu quả khá cao tới ng−ời nông dân. Trong SRI có nhiều ph−ơng pháp kỹ thuật khác nhau cho năng suất cao nh−ng nhiều hộ không đ−ợc tập huấn tuy nhiên đ1 đ−ợc ng−ời biết về SRI truyền lại. Vì không hiểu nhiều nên họ chỉ áp dụng kỹ thuật nào dễ và phù hợp với họ. Ví dụ trong SRI có kỹ thuật cấy th−a rảnh, cấy ít rảnh, rút n−ớc đúng thời điểm, bón ít phân…ứng dụng từng phần là chỉ áp dụng một hoặc hai kỹ thuật của SRI.