Tăng c−ờng các vị trí ra quết định

Một phần của tài liệu vai trò của giới trong các xã có áp dụng hộ thống thâm canh lúa cải tiến (Trang 117)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.7.2.Tăng c−ờng các vị trí ra quết định

Với cấp x1, thôn thì nữ giới cũng ít đ−ợc tham gia vào các vị trí l1nh đạo. Cụ thể cả 3 x1 đại diện năm 2008 thì số nữ tham gia các công tác liên quan đến cấp l1nh đạo x1 là ít chiếm 14,5%. Tỷ lệ nữ tham gia cấp x1 không chỉ thấp mà qua các năm sự chuyển biến cũng không đáng kể nh− vậy chứng tỏ các chủ tr−ơng, chính sách đ−a giới vào phát triển nông thôn ch−a đ−ợc thể hiện rõ trong thực tế.

Trong công tác ở thôn x1 thì th−ờng nữ làm các công việc nh− tạp vụ, văn phòng, thủ quỹ. Tuy tỷ lệ nữ tham gia ở Đại Nghĩa có cao hơn ở Hợp Tiến và An Tiến nh−ng ở cả 3 nơi thì tất cả các vị trí l1nh đạo cao nhất và quan trọng nhất đều do nam đảm nhiệm nhất là cấp tr−ởng.

Giới và Các mô hình dự án của mỗi địa ph−ơng bị ảnh h−ởng từ nhiều yếu tố. Một trong những yếu tố quan trọng là định h−ớng của các nhà l1nh đạo địa ph−ơng, đây là môi tr−ờng cho việc phân biệt giới, bình đẳng giới trong mọi hoạt động gồm cả khuyến nông.

+ Giải pháp thu hút sự tham gia vào các hoạt động và tăng c−ờng các vị trí ra quyết định chung của x1 hội cho nữ bao gồm các nội dung sau:

động. B−ớc đầu nên giao cho nữ những công việc gần và dễ nhất sau đó mới có điều kiện tham gia vào những việc lớn vì khả năng đi lại xông xáo của nữ thực tế là kém hơn nam.

- Nữ giới đ−ợc tham gia nhiều ở các tổ chức và các hoạt động trong thôn x1 hoặc huyện sẽ tạo sự thu hút các phụ nữ khác.

- Khi chọn cán bộ vào các vị trí ở thôn x1 cần có tiêu chuẩn tỷ lệ nữ thích hợp với từng vị trí, cần giải thích và tuyên truyền nội dung này để khi bổ nhiệm hoặc bầu các chức danh sẽ thuận lợi. Khi thực hiện cân đối tỷ lệ cần phân tích điểm mạnh điểm yếu của ng−ời nam và ng−ời nữ trong từng vị trí.

- Trong điều kiện hiện nay của 3 x1 việc đ−a một số cán bộ nữ vào các vị trí l1nh đạo ở cấp tr−ởng là ch−a thể là ít vì nhiều yếu tố. Mục tiêu nên h−ớng vào những vị trí cấp phó hoặc các vị trí nhân viên trong uỷ ban, nhân viên trong các ban ngành và đoàn thể, đặc biệt các vị trí cần cho l1nh đạo trẻ.

- Tạo điều kiện cho nữ đ−ợc tham gia nhiều hơn vào các đoàn đại biểu đi dự đại hội hoặc họp, tập huấn ở x1, thôn từ đó giúp phụ nữ tránh sự tự ty, e sợ. Tham gia họp, tập huấn các kỹ thuật mới trong sản xuất là giúp phụ nữ giảm dần sự phụ thuộc vào công việc nhà và quyền lực gia đình để họ có nhiều thời gian tham gia các hoạt động x1 hội.

- Khi cán bộ đến từng hộ làm việc hoặc điều tra khảo sát nên tìm cách động viên số nữ của gia đình tham gia chuyện trò, trao đổi để họ thấy vai trò của mình.

- Động viên tuyên truyền cho ng−ời trong gia đình hiểu và hỗ trợ cho những phụ nữ tham gia công tác x1 hội vì khi trao đổi với một số cán bộ nữ có thành tích công tác tốt thì họ đều cho biết muốn làm tốt công việc x1 hội thì nói chung phải có chồng con và gia đình ủng hộ, giúp đỡ.

- Đ−a nông dân nữ tham gia vào nhiều mô hình dự án khác nhau để họ có cơ hội hiểu nhiều về vai trò của mình trong gia đình và x1 hội nh− mô hình và các hoạt động của SRI. Củng cố năng lực và quyền đ−ợc ra quyết định các

công việc lớn trong gia đình t−ơng đ−ơng với nam giới. 4.7.3 Nâng cao trình độ cho hộ nông dân.

Để đánh giá trình độ của nông dân Mỹ Đức hay tại 3 x1 trong nghiên cứu ta nhìn trên 2 khía cạnh là trình độ ng−ời đ−ợc phỏng vấn. Đại diện cho ng−ời trong tuổi lao động và trình độ của toàn bộ dân số qua số liệu toàn diện.

Nhìn trên toàn bộ dân số thì trình độ học vấn của nữ tuy có nâng lên nh−ng vẫn thấp hơn nhiều so với nam.

+ Giải pháp nâng cao trình độ cho phụ nữ bao gồm các nội dung sau: - Nâng cao trình độ học vấn cho nông dân làm môi tr−ờng và điều kiện để phụ nữ phát triển đ−ợc và muốn đạt đ−ợc điều vậy việc tr−ớc mắt là:

- Tuyên truyền cho ng−ời dân thay đổi t− duy không phân biệt nam và nữ trong toàn cộng đồng từ đó sẽ đối xử công bằng hơn với con trai và con gái. Các gia đình sẽ cho con gái đến tr−ờng nhiều hơn và nâng đ−ợc tỷ lệ nữ trong các bậc học.

- Kết hợp tuyên truyền vận động, quy định thể chế làng x1 và thực hiện biện pháp hành chính trong thực hiện luật hôn nhân gia đình nhằm h−ớng thanh niên đặc biệt là nữ xây dựng gia đình đúng quy định.

- Cần có các −u tiên trong nhà tr−ờng với học sinh nữ nhất là học sinh có sự khó khăn.

- Trong các lớp đào tạo, tập huấn cần có chỉ cử tuyển nữ và các tiêu chuẩn −u tiên phù hợp với điều kiện nữ.

- Truyền thông khuyến nông, các mô hình kinh tế, các g−ơng nông dân nữ tiêu biểu đi đầu trong phát triển kinh tế gia đình, các g−ơng học tập đào tạo của nữ, thành đạt của phụ nữ trong thôn, x1 .

4.7.4 Nâng cao kinh tế hộ và quan tâm tới chủ hộ là nữ.

Các đặc điểm kinh tế hộ đ−ợc xem xét qua kinh tế của các hộ đ−ợc điều tra và toàn bộ các hộ trong x1.

Trong các hộ điều tra thì các hộ có chủ là nữ th−ờng nghèo hơn hộ có chủ hộ là nam giới.

Xem xét số liệu toàn bộ cũng cho thấy không chỉ kinh tế hộ nữ kém hơn hộ nam mà mức chênh lệch ngày càng tăng.

Lý do các hộ có chủ là nữ không đ−ợc tham gia vào các ch−ơng trình khuyến nông vì họ th−ờng nghèo, luôn bận rộn với các công việc nhà và công việc đồng áng, không có nhiều cơ hội và thời gian giao tiếp x1 hội từ đó càng tạo sự tự ty mặc cảm cho họ.

- Muốn đ−a giới vào khuyến nông và các mô hình của khuyến nông đ−ợc tốt phải nâng cao kinh tế hộ nữ là chủ .

+ Các nội dung của giải pháp này là:

- Giúp các hộ nữ tiếp cận nhiều hơn với các dịch vụ hỗ trợ của nhà n−ớc và các tổ chức khác. Trong đó chú ý nhất là các dịch vụ tài chính vi mô, khuyến nông.

- Có những cuộc họp bàn bạc riêng giữa khuyến nông, các cán bộ dự án với dạng hộ thiệt thòi và nhất là hộ có chủ hộ là nữ.

- Các hộ nữ đ−ợc tham gia vay vốn và tham gia tập huấn theo các tiêu chuẩn riêng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phát triển các ngành nghề phù hợp với khả năng và nhu cầu của các chủ hộ nữ đặc biệt là nghề phụ và chăn nuôi.

- Các chủ hộ nữ th−ờng ít có quan hệ làm việc xa làng, x1 và tìm việc ngoài huyện nên cần h−ớng cho họ phát triển các ngành nghề tại chỗ.

Khi thảo luận thì nhiều phụ nữ cho biết họ muốn cùng nhau lập HTX mây tre đan, thêu ren.., nh−ng rất khó vay vốn, số khác lại muốn tổ chức nuôi lợn lái nh−ng ch−a hiểu kỹ thuật...

- Giúp phụ nữ phát triển kinh tế cần xem xét kỹ điều kiện của họ. Hiện nay các chủ hộ nữ phần lớn là nghèo nên cần giúp họ phát triển từng b−ớc mà không thể đòi hỏi quá nhanh.

- Đảm bảo những nguồn lực cơ bản cho các chủ hộ nữ nh− đất đai, vốn. Việc này cần đi đôi với các biện pháp giúp họ quản lý rủi ro vì các chủ hộ nữ

th−ờng là hộ gặp nhiều rủi ro. Khi gặp rủi ro các hộ th−ờng không còn vốn để tiếp tục sản xuất mà dựa vào việc đi làm thuê với đồng l−ơng thấp nhằm phục vụ cho sinh kế của họ.

4.7.5 Hoàn thiện công tác Khuyến nông từ cấp cơ sở.

Xác định rõ chức năng nhiệm vụ của khuyến nông và các mô hình dự án phát triển nông nghiệp nông thôn khác để giảm bớt sự chồng chéo giữa các bộ phận trong huyện. Cần xác định rõ nhiệm vụ sản xuất nông nghiệp của huyện là do Khuyến nông hay phòng Nông nghiệp - Địa chính, Trạm bảo vệ thực vật. Từ đó sẽ có đề xuất về quyền lợi và nghĩa vụ của công việc này.

Xây dựng câu lạc bộ khuyến nông, hiệp hội các mô hình kinh tế trang trại, nhóm sở thích là hình thức tốt nh−ng cần bồi d−ỡng để có nội dung hoạt động bền vững và có một số kinh nghiệm để vận động các nhóm khác. Nên tập trung chỉ đạo phát triển nhóm sở thích chăn nuôi lợn lái, lợn thịt và phát triển thêm 1-2 nhóm sở thích khác, rút kinh nghiệm mà không nên vận động lập hàng loạt theo phong trào.

Trạm khuyến nông huyện và các khuyến nông x1 có kế hoạch truyền thông rộng r1i cho nhân dân biết về tầm quan trọng của việc đ−a giới vào công tác khuyến nông và các mô hìh dự án phát triển nông nghiệp qua nhiều ph−ơng tiện thích hợp nh− qua phát thanh của huyện của x1, qua các cuộc họp, qua các bảng tin ở thôn và x1 ....

Đặt các mục tiêu cụ thể cân bằng giới cho từng hoạt động của mô hình dự án. Với mô hình thử nghiệm cần mấy hộ nam, mấy hộ nữ, tập huấn tham quan yêu cầu cần có sự cân bằng nữ, nam.

Kết hợp giữa các hoạt động của khuyến nông với các tổ chức khác có nguồn lực cho hoạt động nh− hội phụ nữ, hội nông dân từ đó sẽ dễ dàng hơn trong việc lồng ghép giới.

Tăng c−ờng công tác khuyến nông, thu hút các ch−ơng trình dự án của các tổ chức Phi chính phủ và Quốc gia với định h−ớng giới bằng cách tìm hiểu

nhu cầu của từng loại hộ, từng giới từ đó tổ chức tập huấn hoặc xây dựng mô hình phù hợp.

Trong tập huấn và xây dựng mô hình cần lựa chọn hộ hoặc ng−ời thích hợp. Nếu một mô hình mà nữ thực hiện là chủ yếu thì cán bộ khuyến nông và cán bộ h−ớng dẫn mô hình dự án, cần trao đổi trực tiếp với phụ nữ sẽ có kết quả tốt hơn.

Cần kết hợp với các tổ chức khác giáo dục, tuyên truyền cho phụ nữ thấy vai trò của giới để phụ nữ cố gắng v−ơn lên vì nữ hay tự ty, coi mình yếu hơn nam giới.

Nghiên cứu đề xuất định h−ớng về giới trong các mô hình dự án nhằm đ−a vấn đề giới thành một hoạt động cần thiết phổ biến ở nông thôn nói chung và nhận thức cân bằng giới trong hoạt động gia đình và x1 hội nói riêng. Mục tiêu là tất cả ng−ời dân, tất cả loại hộ đều biết về khuyến nông và SRI nông dân đ−ợc h−ởng lợi để có đ−ợc cân bằng giới trong phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn hiện nay.

5. kết luận và kiến nghị 5.1 Kết luận 5.1 Kết luận

Nghiên cứu vai trò của giới tại 3 x1 huyện Mỹ Đức có áp dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI) và có kết luận nh− sau.

1. Phụ nữ trong 3 x1 có SRI nắm giữ chức quyền l1nh đạo chủ chốt Đảng, Chính quyền, đoàn thể là thấp chiếm 8,33%.

2. Nông dân tham gia các ch−ơng trình dự án của khuyến nông. Nh− mô hình SRI, mô hình ghi sổ kế toán hộ nông dân, đào tạo giảng viên TOT có nữ giới chiếm tỷ lệ từ 55,6% đến 93,6% thể hiện đ−ợc vai trò của nữ là quan trọng trong các hoạt động chuyển giao đó.

3. Giới trong SRI và giới không áp dụng SRI thì vai trò quyết định trong hộ có sự chênh lệch nhau rõ ràng. Tuỳ theo các loại quyết định khác nhau, nh− quyết định chi tiêu và các hoạt động sản xuất trồng trọt nữ trong hệ thống thâm canh lúa cải tiến quyết định chiếm 83,7% tỷ lệ này là thấp so với hộ không áp dụng SRI chiếm 94,6%. Các quyết định lớn của hộ không có SRI thì nữ có quyết định từ 10-55,6% tỷ lệ này thấp so với các quyết định của nữ trong Hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI) là 12,2%-69,8%.

4. Thời gian lao động của giới trong một ngày nông nhàn đ−ợc nghiên cứu trong hộ áp dụng SRI. Thấy thời gian nữ làm công việc nhà và công việc đồng áng vẫn chiếm phần lớn thời gian trong 1 ngày là 44,6% thời gian, nam giới dành thời gian cho công việc này là ít chỉ dành 4,7 giờ trong ngày.

5. So sánh đ−ợc sự thay đổi các hộ tham gia các mô hình dự án khi đ−ợc hỏi về kỹ thuật cũng nh− nhận thức về các hoạt động trong mô hình dự án. Hộ trả lời có khả năng làm đ−ợc công việc và sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm công việc của mình với ng−ời xung quanh, còn các hộ không có SRI khi hỏi các hộ không hề biết công việc gì và không thể giúp ai việc gì trong ph−ơng diện kỹ thuật.

6. Sự khác biệt về vai trò năng lực của giới trong hộ có SRI và hộ không có SRI đ−ợc thể hiện trên ba khía cạnh đó là khác biệt về yếu tố kỹ thuật, khác biệt về yếu tố x1 hội và khác biệt về yếu tố chính trị của giới trong 2 nhóm hộ khác nhau.

7. Có rất nhiều yếu tố ảnh h−ởng đến vai trò của giới trong hộ có SRI và hộ không có SRI tới kinh tế hộ. Còn tồn tại những quan niệm lạc hậu, trình độ học vấn của giới nữ thấp, áp lực quan niệm x1 hội thấp, thiếu sự chia sẻ của chồng, điều kiện kinh tế x1 hội không thuận lợi, ít có thời gian đ−ợc tham gia vào hoạt động x1 hội, thời gian chăm lo cho gia đình nhiều.

Vậy cần thực hiện tốt các giải pháp chủ yếu để năng cao vai trò của giới trong các hoạt động x1 hội. Muốn phát triển kinh tế hộ là nâng cao kiến thức cho nam và nữ thông qua các ch−ơng trình mô hình dự án phát triển nông nghiệp hay các dự án phát triển nông thôn khác, hỗ trợ vốn sản xuất, phát triển ngành nghề truyền thống, xây dựng kết cấu hạ tầng và cơ chế chính sách có định h−ớng về giới nói chung.

5.2 Kiến nghị

- Đối với nhà n−ớc

+ Xây các chính sách x1 hội từ quan điểm tiếp cận giới. Xây dựng chính sách cho cả hai giới đặt trong tr−ơng trình phát triển chung, bảo đảm sự bình đẳng về giới. Bên cạnh đó xây dựng những chính sách riêng cho phụ nữ để họ có những điều kiện cần thiết bắt kịp tiến độ phát triển chung của x1 hội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tạo mọi điều kiện cho các tổ chức n−ớc ngoài đầu t−, tài chợ về vốn, kỹ thuật xây dựng các mô hình dự án về nông thôn chú trọng các dự án phát triển nông nghiệp. Đó là h−ớng đi tốt nhất cho bài toán nâng cao vai trò, năng lực cho giới thông qua các mô hình dự án.

- Đối với các cấp Chính quyền và tổ chức đoàn thể.

+ Các cấp Chính quyền và tổ chức đoàn thể cần coi trọng vấn đề phát triển giới trong nông nghiệp nông thôn, kêu gọi sự hỗ trợ đầu t− của các tổ

chức khác nhằm mục đích phát triển kinh tế nông thôn có định h−ớng về cân bằng giới.

+ Các cấp cần xác định đ−ợc vai trò của giới nói chung và phụ nữ nói riêng trong các hoạt động x1 hội bằng cách nh− tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia nhiều công việc x1 hội, hoạt động chính trị, kinh tế. Tạo cho phụ nữ cũng nh− nam giới luôn có cảm giác bình đẳng về tất các hoạt động x1 hội để xoá hết những ý nghĩ, cảm giác và phong tục, những định kiến sai về giới nữ nh−

Một phần của tài liệu vai trò của giới trong các xã có áp dụng hộ thống thâm canh lúa cải tiến (Trang 117)