Lich sử áp dụng hệ thống canh tác lúa cải tiến SRI huyện Mỹ Đức

Một phần của tài liệu vai trò của giới trong các xã có áp dụng hộ thống thâm canh lúa cải tiến (Trang 51)

3. Đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.1.3.Lich sử áp dụng hệ thống canh tác lúa cải tiến SRI huyện Mỹ Đức

Mỹ Đức thực hiện “Chỉ thị số 24/2006/CT–BVTV ngày 07/04/2006 của Bộ NN và PTNT về việc tăng c−ờng triển khai ch−ơng trình 3 giảm 3 tăng”. Sự chỉ đạo của Chi cục BVTV tỉnh Hà Tây–Huyện uỷ–HĐND–UBND đ1 kết hợp các ban ngành của huyện, Trạm Khuyến nông và Trạm BVTV chỉ đạo các HTX trong huyện tổ chức thực hiện các lớp huấn luyện cho nông dân và các mô hình ứng dụng ph−ơng pháp thâm canh lúa cải tiến.

Vụ xuân 2006 mở 1 lớp huấn luyện nông dân tại thôn Gò Mái-x1 Hợp Tiến. Vụ mùa mở 2 lớp, tổ chức 1 lớp tại thôn Đông Mỹ–x1 An Tiến, một lớp tại thôn Văn Giang–HTX NN Đại Nghĩa, HTX NN Đại Nghĩa đ1 ứng dụng

đ−ợc 5 ha theo SRI. Các lớp nghiên cứu và mô hình thực hiện đều thành công, đây là một h−ớng sản xuất nông nghiệp bền vững và thâm canh lúa cải tiến theo h−ớng 3 giảm 3 tăng. Ngày 12/9/2006 hội nghị đầu bờ đ−ợc tổ chức nhằm giới thiệu mô hình trình diễn áp dụng Hệ thống thâm canh lúa cải tiến. Vụ xuân 2007 toàn huyện mở 2 lớp huấn luyện về SRI và 5 mô hình diện tích ứng dụng là 22,7 ha, các lớp nghiên cứu các mô hình ứng dụng về SRI. Tập huấn cho 926 l−ợt ng−ời, phát và tuyên truyền hơn 1000 tờ quy trình kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI cho cán bộ, nông dân các HTX và chiếu băng thực hiện ch−ơng trình mô hình thâm canh lúa cải tiến cho nông dân xem để học tập.

Vụ mùa năm 2007 toàn huyện thực hiện ứng dụng 50 ha cấy Hệ thống thâm canh lúa cải tiến [10].

Năm 2008 tăng c−ờng công tác tập huấn chuyển giao kỹ thuật tới hộ nông dân. Mở đ−ợc 1 lớp đào tạo giảng viên (IPM) cộng đồng theo ch−ơng trình thâm canh lúa cải tiến trang bị kiến thức thực tế về khoa học kỹ thuật để giảng viên (IPM) áp dụng vào giảng dạy cho các lớp huấn luyện nông dân ở các x1 theo ph−ơng pháp thâm canh lúa cải tiến.

3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu 3.2.1. Tiếp cận nghiên cứu

Nghiên cứu Giới trong các x1 có áp dụng Hệ thống thâm canh lúa cải tiến là một vấn đề mới trong nghiên cứu ng−ời nông dân trồng lúa nhằm đáp ứng đ−ợc cả về mặt kinh tế–x1 hội và môi tr−ờng. Chính vì vậy ph−ơng pháp nghiên cứu của luận văn vừa mang tính liên ngành vừa mang tính x1 hội họ. Đồng thời là ph−ơng pháp luận nghiên cứu các quy luật phát triển kinh tế theo vùng, l1nh thổ bao gồm các ph−ơng pháp cụ thể sau.

- Tiếp cận Giới: Đây là tiếp cận quan trọng và phổ biến nhất trong nghiên cứu này, tiếp cận giới có 2 mức độ là phân tích giới và xây dựng ch−ơng trình hành động đáp ứng nhu cầu giới

- Tiếp cận nghiên cứu phát triển nông thôn: Việc triển khai sâu rộng các tiến bộ khoa học kỹ thuật tới nông dân sản xuất lúa đó là nhằm phát triển nông nghiệp và nông thôn các nghiên cứu và áp dụng khoa học kỹ thuật tr−ớc hết phải định h−ớng vào vùng có điều kiện sản xuất khó khăn, ng−ời dân nghèo..

- Tiếp cận nghiên cứu có sự tham gia: Nghiên cứu các vấn đề về giới nhất thiết phải có sự tham gia của nhiều bên liên quan nh− cán bộ nghiên cứu cán bộ khuyến nông, cán bộ trạm bảo vệ thực vật, hội nông dân, hội phụ nữ, nông dân. Trong nghiên cứu có sự tham gia cần xem xét theo 2 h−ớng từ trên xuống và từ d−ới lên từ đó thấy đ−ợc sự cần thiết phải nghiên cứu về giới trong phát triển kinh tế-x1 hội.

- Tiếp cận nghiên cứu hệ thống: Hệ thống thâm canh lúa cải tiến chỉ là một mảng trong hệ thống các biện pháp phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn. Khi nghiên cứu Hệ thống thâm canh lúa cải tiến có phân biệt về giới ta phải đặt trong khung cảnh và hệ thống chung về giới trong nông nghiệp và nông thôn.

3.2.2 Ph−ơng pháp chọn điểm nghiên cứu

- Mỹ Đức là huyện có nhiều cơ hội để tiếp cận các mô hình dự án, tiến bộ kỹ thuật mới trong sản xuất nông nghiệp. Thực hiện nghiên cứu giới trong 3 x1 (Đại Nghĩa, Hợp Tiến, An Tiến). Vì đây là x1 đại diện cho các x1 đang thực hiện và áp dụng nhiều mô hình thí nghiệm về Hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI) và mô hình ghi sổ kế toán hộ nông dân trong ch−ơng trình (SRI).

- Chúng tôi tiến hành chọn x1 Đại Nghĩa nằm trung tâm huyện, x1 Hợp Tiến nằm phía Tây, x1 An Tiến nằm phía Nam huyện để đại diện cho từng vùng nghiên cứu. Trong 3 x1 tôi điều tra các thôn, (Hoà Lạc, Văn Giang, Thọ Sơn, Tế tiêu) thuộc x1 Đại Nghĩa, (Phú La, Hạ Quất, La Đồng) thuộc x1 Hợp Tiến, (Viêm Khê, Hiền L−ơng) thuộc x1 An Tiến là các x1 đăng triển khai SRI.

- Chọn hộ điều tra: Đây là b−ớc quan trọng vì hộ là nơi cung cấp số liệu để tổng hợp đánh giá tình hình chung, hộ đ−ợc đại diện có, hộ khá, hộ trung bình, hộ nghèo, chủ hộ là Nam, chủ hộ là Nữ, hộ làm nông nghiệp, hộ phi nông nghiệp, hộ làm trang trại, hộ th−ơng binh, tàn tật, hộ áp dụng Hệ thống canh tác lúa cải tiến, hộ trong mô hình ghi sổ kế toán và hộ ch−a tham gia mô hình dự án nào.

Tôi chọn 90 hộ để nghiên cứu vì 90 hộ đăng áp dụng SRI và tham gia vào mô hình ghi sổ kế toán hộ, trên cơ sở từng vấn đề nghiên cứu, tôi nghiên cứu 60 hộ ngoài các mô hình và tiến hành phỏng vấn 130 ng−ời trong số 90 hộ điều tra chính.

Thu nhập: Theo chuẩn nghèo năm (2006-2010) của Bộ LĐTBXH, “quyết định số 170/2005/QĐ-TTG ngày 08/07/2005. Những hộ có mức thu nhập bình quân từ 200.000 đồng/ng−ời/tháng(2.400.000 đồng/ năm) trở xuống đó là những hộ nghèo ở khu vực nông thôn. Những hộ có nức thu nhập bình quân từ 260.000 đồng/ng−ời/tháng (d−ới 3.120.000 đồng/ng−ời/năm) trở xuống là hộ nghèo của khu vực thành thị”

Chúng tôi nhận thấy nếu chỉ căn cứ vào thu nhập và phân loại hộ là ch−a đủ. Để có cái nhìn khái quát hơn và giúp cho việc đánh giá có cơ sở hơn về thực trạng đời sống hộ nông dân, từ thực tế khảo sát, đánh giá PRA, chúng tôi đ−a thêm một số tiêu chí

Tiêu chí phân loại các hộ điều tra

Loại hộ Tiêu chí phân loại

Khá

Nnnnnn Nhà xây kiên cố, có xe máy tốt, máy móc phục vụ cho sản xuất có giá trị cao, diện tích đất nông nghiêp từ 0,5ha trở lên, có thu nhập ổn định từ l−ơng, có tích luỹ, đủ lao động, phát triển ngành nghề phụ..

Trung bình Nhà cấp 4, có xe máy giá trị thấp, ti vi, có diện tích đất nông nghiệp 0,3-0,5 ha, đủ lao động, có tham gia nghề phụ

nh−ng thu nhập không cao..

Nghèo Nhà cấo 4 đ1 suống cấp, diện tích đất nông nghiệp nhỏ hơn 0,3 ha, thiếu lao động, không có nghề phụ, đi làm thuê với

Căn cứ vào thu nhập của hộ và các tiêu chí trên chúng tôi tiến hành phân loại hộ. Kết quả nh− sau.

Bảng 3.6. Cơ cấu nhóm hộ điều tra

Hộ điều tra Chủ hộ Tên xã Tổng hộ Tổng Khá Trung bình Nghèo Hộ áp dụng SRI Nam Nữ Hợp Tiến 2642 30 8 19 3 30 26 4 An Tiến 1320 20 6 12 2 20 19 1 Đại Nghĩa 1827 40 11 26 3 39 34 6 Tổng 5709 90 25 57 8 89 79 11

Nguồn: số liệu điều tra.

3.2.3. Ph−ơng pháp thu thập thông tin và sử lý số liệu a. Tài liệu thứ cấp a. Tài liệu thứ cấp

- Thu thập thông tin thứ cấp: Loại thông tin này đ−ợc thu nhập từ các cơ quan thống kê của huyện và x1, Trạm bảo vệ thực vật các cơ quan chỉ đạo sản xuất nông nghiệp các tổ chức quần chúng tại địa ph−ơng các đơn vị dịch vụ nông nghiệp và các nghiên cứu chính thống và không chính thống của những cá nhân và tổ chức khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Tài liệu sơ cấp

Thu thập thông tin sơ cấp loại này đ−ợc thu thập từ các nguồn.

+ Từ cán bộ khuyến nông, cán bộ trạm bảo vệ thực vật, cán bộ h−ớng dẫn mô hình dự án, qua các cuộc trao đổi trực tiếp với nhóm và cá nhân, qua việc đ−a ra bảng câu hỏi dạng mở và đóng qua các ý kiến t− vấn của các chuyên gia, chuyên môn, các vị l1nh đạo tại địa ph−ơng.

+ Từ các cộng đồng ở thôn và x1 qua việc sử dụng ph−ơng pháp có tham gia và các thảo luận nhóm là chủ yếu.

+ Từ các hộ đ−ợc chọn bằng cách phỏng vấn trao đổi trực tiếp, bằng các câu chuyện cởi mở với nam giới và nữ giới với các chủ hộ và qua bảng câu hỏi

cho hộ về vai trò và năng lực của giới trong các hoạt động kinh tế hộ và hệ thống canh tác lúa cải tiến, các mô hình khác có liên quan đến hộ và cộng đồng.

c. Ph−ơng pháp chuyên gia, chuyên khảo

- Ph−ơng pháp chuyên gia: Là ph−ơng pháp nghiên cứu dựa trên cơ sở thu thập ý kiến của các chuyên gia, ph−ơng pháp này đ−ợc thực hiện bằng nhiều cách nh− phỏng vấn chuyên gia tổ chức các cuộc hội thảo khoa học để tranh thủ nghe phân tích các ý kiến trái ng−ợc nhau.

- Ph−ơng pháp chuyên khảo: Dùng để vận dụng nghiên cứu các hiện t−ợng kinh tế, điển hình riêng biệt và các đơn vị tiên tiến kể cả các đơn vị yếu kém để đi vào phân tích hoạt động của các đơn vị mà ta cần nghiên cứu.

d. Công cụ và kỹ thuật sử lý số liệu

- Với số liệu thứ cấp: Chọn lọc số liệu trên các báo cáo, văn kiện, sách, báo.. Sao chép hoặc trích dẫn các số liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu.

- Với số liệu sơ cấp: Sau khi điều tra thu thập số liệu qua phiếu điều tra tiến hành tổng hợp và sử lý trên máy tính bằng công cụ tính Excel 5.0

3.2.4. Ph−ơng pháp phân tích và đánh giá

+ Ph−ơng pháp mô tả và so sánh: Nhằm mô tả các đặc điểm của huyện

Mỹ Đức và nghiên cứu Hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI) có ảnh h−ởng tới giới trong quá trình phát triển kinh tế hộ gia đình và x1 hội. Qua so sánh sẽ thấy đ−ợc sự khác biệt về nhận thức giới trong việc áp dụng Hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI) với việc không đ−ợc tiếp cận các mô hình khác nhau nh− thế nào.

+ Ph−ơng pháp phân tích giới: Đây là ph−ơng pháp phân tích một tình huống cụ thể trên quan điểm giới để có sự hiểu biết tốt hơn về vấn đề giới, khoảng cách giới tác động đến nam và nữ. Các nội dung dự định trong phân tích giới là phân công, tiếp cận, kiểm soát và ra quyết định

3.2.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

- Nhóm chỉ tiêu phản ánh điều kiện sản xuất của hộ

liên quan khác.

+ Trang bị t− liệu trên 01 hộ và trên 01 lao động. - Nhóm chỉ tiêu phản ánh đời sống của hộ

+ Tổng thu nhập của hộ

+ Cơ cấu các khoản thu nhập của hộ + Bình quân thu nhập của hộ/khẩu/tháng

- Nhóm chỉ tiêu phản ánh số l−ợng, năng lực phụ nữ

+ Tổng số nam, nữ trong hộ, không phân biệt độ tuổi, ngành nghề + Tỷ lệ Nữ : Là tỷ số giữa tổng phụ nữ trên toàn bộ dân số đ−ợc tính

∑Nữ Tỷ lệ nữ (%) = --- x 100 ∑Dân số + Tỷ lệ nam, nữ làm chủ hộ ∑ Nam ( Nữ) chủ hộ Tỷ lệ nam, nữ % = ---x 100 ∑ số hộ

+ Tỷ lệ (%) lao động nam, nữ trong độ tuổi lao động / hộ đ−ợc điều tra + Tỷ lệ (%) nam, nữ có học vấn từ cấp I đến cấp III

- Nhóm chỉ tiêu biểu hiện sự đóng góp của nam, nữ trong kinh tế và các hoạt động x1 hội

+ Tỷ lệ (%) nam, nữ tham gia công việc đoàn thể x1 hội + Tỷ lệ (%) nam, nữ quyết định các công việc trong gia đình + Số giời lao động của nam, nữ/ ngày

+ Số l−ợng và tỷ lệ nam, nữ tham gia vào lao động sản xuất và các công việc hàng ngày

+ Tỷ lệ (%) nam, nữ tham gia tập huấn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 4.1. Những thông tin cơ bản về các xã và hộ nghiên cứu 4.1. Những thông tin cơ bản về các xã và hộ nghiên cứu

4.1.1. Thông tin cơ bản tại các xã nghiên cứu

Đất đai và con ng−ời là nguồn lực rất quan trong của mỗi quốc gia hay một vùng l1nh thổ. Đất đai thể hiện tiềm năng tự nhiên của một vùng l1nh thổ để con ng−ời khai thác và sử dụng, đem lại nguồn lợi về kinh tế cho gia đình và tạo ra của cải cho x1 hội.

Địa giới hành chính 3 x1 nghiên cứu có sự khác nhau rõ rệt. Số liệu từ biểu d−ới đây ta thấy đ−ợc sự khác nhau diện tích đất tự nhiên x1 Hợp Tiến là 1373, 56 ha x1 Đại Nghĩa là 489,72 ha x1 An Tiến là 964,96 ha.

X1 Đại Nghĩa với diện tích đất nhỏ nhất. Tuy nhiên, đó là x1 có điều kiện kinh tế khá hơn các x1 khác. Kế hoạch khai thác tối đa nguồn lực tự nhiên sẵn có của địa ph−ơng trong năm 2008 x1 còn 67,96ha đất ch−a sử dụng khác với các x1 có đất tự nhiên lớn nh− x1 Hợp Tiến, qũy đất ch−a sử dụng là 217,68ha, x1 An Tiến là 185,79ha.

Năm 2008 x1 Đại Nghĩa có 752 hộ làm ngành nghề Tiểu thủ công nghiệp và Dịch vụ chiếm 41,2% tổng số hộ của x1, t−ơng đ−ơng x1 Hợp Tiến có 133hộ, x1 An Tiến có 66 hộ Tiểu thủ công nghiệp. Đó là cơ hội để x1 phát triển kinh tế theo h−ớng công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Năm 2008 số hộ khá của x1 Đại Nghĩa chiếm 56,8% x1 Hợp Tiến là 25,96% x1 An Tiến là 12,3%. So sánh tỷ lệ các hộ khá ở các x1 ta thấy rằng thu nhập của hộ khá ở x1 Đại Nghĩa cao hơn mức thu nhập bình quân hộ khá của 2 x1 Hợp Tiến và An Tiến. Tỷ lệ hộ trung bình của x1 An Tiến khá cao chiếm 61,2%, x1 Hợp Tiến là 57,36% và x1 Đại Nghĩa chiếm 27,36%. Các hộ nghèo và hộ trung bình của các x1 thu nhập chính chủ yếu từ trồng trọt.

Những năm gần đây đ−ợc sự quan tâm của các cấp Đảng, Chính quyền, Đoàn thể, các Tổ chức quốc tế tạo điều kiện thuận lợi đ−a nhiều tiến bộ kỹ thuật và các mô hình kinh tế kết hợp. Với mục tiêu nâng cao vai trò và năng lực của nông dân nông thôn nên mức thu nhập và trình độ nhận thức của ng−ời nông dân đ−ợc thay đổi rõ rệt.

Bảng 4.7. Tình hình đất đai và nhân khẩu năm 2008 của 3 xã nghiên cứu

TT Chỉ tiêu ĐVT Hợp tiến Đại Nghĩa An Tiến

I Đất đai Ha Tổng diện tích tự nhiên Ha 1373,56 489,72 964,96 1 Đất nông nghiệp Ha 599,57 298,26 437,05 1.1 Trồng cây hàng năm Ha 555,38 238,08 394,21 - Lúa n−ớc Ha 492,00 219,30 312,67 - Cây hàng năm khác Ha 63,38 18,78 81,54 1.2 V−ờn tạp Ha 7,18 15,83 29,94

1.3 Trồng cây lâu năm Ha 8,00 9,65 0,75

1.4 Đất có mặt n−ớc Ha 29,01 34,70 12,15 2 Đất lâm nghiệp Ha 24,26 - - - Rừng tự nhiên Ha 15,06 - - - Rừng trồng Ha 9,20 - - 3 Đất chuyên dụng Ha 382,27 46,5 226,45 4 Đất ở Ha 149,78 77,00 115,67 5 Đất ch−a sử dụng Ha 217,68 67,96 185,79 II Hộ, khẩu, lao động 1 Tổng số hộ Hộ 2642 1827 1320 1.1 Theo ngành nghề

- Hộ chuyên nông nghiệp Hộ 2509 1075 1264

- Hộ kiêm ngành nghề, DV Hộ 133 752 66

Một phần của tài liệu vai trò của giới trong các xã có áp dụng hộ thống thâm canh lúa cải tiến (Trang 51)