- ðấ tñ ai: Làm ột tư liệu sản xuất không thể thay thế ñượ c ðấ tñ ai luôn luôn bị giới hạn bởi diện tích, tuy nhiên nếu sử dụng ñất ñai hợ p lý thì không
7 Một số chỉ tiêu hiệu quả
4.5.2 Tình hình tiêu thụ cà phê của các hộ nông dân huyện Lào Ngam
Qua bảng 4.32 chúng ta có thể thấy ñược rằng, các sản phẩm cà phê của các hộ nông dân sản xuất và sơ chế ra ñều dưới dạng thô cả 2 loại cà phê ñược tiêu thụ như sau.
* Cà phê chè
+ Thị trường nội tỉnh: Sản lượng cà phê chè ñược tiêu thụ dưới dạng thứ
nhất năm 2006 là 40,21 tấn và ñến năm 2008 tăng lên 45,05 tấn. Cà phê ở dạng này ñược tiêu thụ tăng lên hàng năm là bởi vì có nhiều tư thương ñến mua trong làng và dưới hình thức này nhanh gọn và tốn ít thời gian hơn nhưng giá lại rẻ.
ðối với cà phê chè ở dạng thứ hai ñược tiêu thụ năm 2006 là 50,44 tấn ñến năm 2008 tăng lên 78,67 tấn. Cà phê chè dưới dạng này ñược các hộ sơ chế nhiều vì giá cao hơn nhiều so với bán dưới dạng thứ nhất và sản lượng tiêu thụ năm 2008 tăng 22,14 tấn so với năm 2006. Từ 2 năm trở lại ñã có hợp tác xã thu mua cà phê của các hộ nên ñược giá ổn ñịnh hơn ở thị trường ngoài tỉnh.
+ Thị trường ngoài tỉnh: Cà phê ở dạng thứ nhất không ñược tiêu thụở
thị trường này, vì nó ñược giá thấp và mức hao hụt sản phẩm khá lớn nên không hấp dẫn các hộ tiêu thụ dưới dạng này. Còn dạng thứ hai ñược tiêu thụ
trong thị trường ngoại tỉnh khá lớn như năm 2006 có 65,75 tấn và ñến năm 2008 là 72,56 tấn.
Sản lượng ñược tiêu thụ ở thị trường ngoài tỉnh tăng lên hàng năm vì nó hấp hẫn các hộ do bán ñược giá cao hơn thị trường nội tỉnh và thu ñược
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………88
ngay tiền mặt nên ña số các hộñều mang ra ngoài tỉnh ñể tiêu thụ.
* Cà phê vối
+ Thị trường nội tỉnh: Cà phê vối ñược tiêu thụ dưới dạng thứ nhất năm 2006 là 32,22 tấn và ñến năm 2008 tăng lên 44,11 tấn (tức là tăng 11,89 tấn). Cà phê vối dưới dạng thứ hai năm 2006 tiêu thụ trong tỉnh 10,89 tấn ñến năm 2008 tăng lên 22,12 tấn. Hai dạng cà phê tiêu thụ ở thị trường nội tỉnh ñều tăng lên qua các năm nhưng mức ñộ tăng lên chưa cao vì thị trường nội tỉnh có giá thấp hơn thị trường ngoài tỉnh nên không hấp dẫn những hộ có sản lượng lớn.
+ Thị trường ngoài tỉnh: ðối với cà phê dưới dạng thứ nhất cũng ñược tiêu thụ nhiều ở thị trường ngoài tỉnh như năm 2006 có 35,55 tấn ñến năm 2008 tăng lên 59,66 tấn (tăng 24,11 tấn so với năm). Còn cà phê vối dưới dạng thứ hai thì năm 2006 tiêu thụ ñược 58,56 tấn ñến năm 2008 tăng lên 71,25 tấn (tăng 12,99 tấn). Thị trường ngoài tỉnh rất thu hút các hộ vì giá cả
cao hơn thị trường nội tỉnh và hơn nữa các hộ có ñiều kiện ñều thích ñi tiêu thụở những nơi xa ñể thấy ñược môi trường mới mẻở bên ngoài.
Tóm lại, các hộ sản xuất ra ñều dưới dạng thô và số lượng sản xuất ra vẫn còn thấp. Trong thị trường nội tỉnh chỉ thu hút những hộ không có phương tiện vận chuyển, còn các hộ có phương tiện thì ñều mang ra ngoài tỉnh ñể tiêu thụ. Chính vì thế làm cho giá cả không ổn ñịnh hơn nữa giá bán sản phẩm ñều phụ thuộc vào các nhà buôn lớn ñịnh ra vì thế, các hộ buộc phải bán sản phẩm của mình theo giá cả mà họñưa ra.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………89
Bảng 4.32: Thị trường tiêu thụ cà phê của các hộ nông dân qua 3 năm (2006 – 2008)
ðVT: Tấn Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chủng loại sản phẩm Thị trường nội tỉnh Thị trường ngoài tỉnh Thị trường nội tỉnh Thị trường ngoài tỉnh Thị trường nội tỉnh Thị trường ngoài tỉnh 1. Cà phê chè 1.1. Cà phê tươi 40,21 0 43,85 0 45.05 0
1.2. Cà phê ép vỏ phơi khô 50,44 65,75 80,95 70,45 78,67 72,56
2. Cà phê vối
2.1. Cà phê phơi khô cả vỏ 62,22 33,55 56,97 47,03 44,11 59,66
2.2. Cà phê phơi khô bóc vỏ cứng 10,89 58,56 15,45 67,77 22,12 71,25
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ………94