Dị tìm các vi phạm giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính

Một phần của tài liệu Tài sản thương hiệu FPT telecom chi nhánh huế qua ý kiến đánh giá của khách hàng tại thành phố huế (Trang 62 - 66)

5. Tĩm tắt nghiên cứu

2.2.3.2Dị tìm các vi phạm giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính

2.2.3.2.1 Giả định về phân phối chuẩn của phần dư

Xây dựng biểu đồ tần số Histogram và Q-Q Plot cho phần dư chuẩn hĩa:

Biểu đồ 2: Biểu đồ tần số Hisrogram của phần dư chuẩn hĩa

Biểu đồ 3: Biểu đồ tần số Q-Q Plot của phần dư chuẩn hĩa

(Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý spss)

Phần dư chuẩn hĩa cĩ Mean xấp xỉ bằng 0 và độ lệch chuẩn bằng 0.986 (gần bằng 1) kết hợp với biểu đồ Q-Q plot cĩ các chấm phân tán sát với đường chéo. Do đĩ cĩ thể

2.2.3.2.2 Giả định về tính độc lập của sai số (Khơng cĩ tương quan giữa các phần dư)

Đại lượng thống kê Durbin-Watson dùng để kiểm định tương quan của các sai số kề nhau. Giả thuyết kiểm định:

H0: Hệ số tương quan tổng thể của các phần dư bằng 0 H1: Hệ số tương quan tổng thể các phần dư khác 0

Hồi quy mơ hình cho kết quả kiểm định Durbin Watson trong bảng bằng 2,058.

Bảng 28: Kiểm định Durbin Watson

Model Summaryb Mode l R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin- Watson 1 .704a .495 .470 .26498 2.058

(Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý spss)

Tra bảng Durbin-Watson với 3 biến độc lập và 108 biến quan sát là dL = 1.613và dU = 1.736 Cĩ tự tương quan thuận chiều (dương) Miền khơng cĩ kết luận Chấp nhận giả thuyết khơng cĩ tự tương quan chuỗi bậc nhất Miền khơng cĩ kết luận Cĩ tự tương quan ngược chiều (âm) 0 dL 1.613 dU 1.736 2 4-dU 2.264 4-dL 2.387 Ta thấy giá trị Durbin-Watson thuộc miền chấp nhận giả thuyết khơng cĩ tự tương quan. (1.736 < 2.058< 2.264). Như vậy ta chưa đủ cơ sở để bác bỏ Ho hay hệ số tương quan tổng thể của các phần dư bằng 0.

Như vậy mơ hình khơng vi phạm giả định về hiện tượng tự tương quan.

2.2.3.2.3 Giả định khơng cĩ mối tương quan giữa các biến độc lập (đo lường Đa cộng tuyến)

Đa cộng tuyến là một tình huống vi phạm giả định xảy ra riêng với hồi quy tuyến tính bội. Để dị tìm vi phạm giả định này, ta sử dụng hai cơng cụ là độ chấp nhận của biến (Tolerance) và hệ số phĩng đại phương sai (VIF). Cả hai đều nằm trong bảng Coeficients(a) khi ta hồi quy tuyến tính. Ta quan sát các hệ số trong bảng sau:

Theo bảng kết quả thì hệ số Tolerance của cả 3 biến khá cao (gần bằng 1) và VIF của 3 biến độc lập đều khơng vượt quá 10, vì vậy cĩ thể kết luận mơ hình khơng cĩ dấu hiệu đa cộng tuyến.

Mơ hình Collinearity Statistics Tolerance VIF (Hằng số) BAS 0.885 1.130 BL 0.870 1.149 PQ1 0.886 1.129

(Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý spss)

2.2.3.2.4 Giả định phương sai sai số khơng đổi

Vi phạm giả định về phương sai sai số khơng đổi làm cho các ước lượng của các hệ số hồi quy khơng hiệu quả. Vì vậy cần phải kiểm tra xem giả định này cĩ bị vi phạm khơng bằng cách sử dụng kiểm định Spearman.

Giả thuyết kiểm định:

H0: Hệ số tương quan hạng của tổng thể bằng 0 (hay phương sai sai số khơng đổi) H1: Hệ số tương quan hạng của tổng thể khác 0 (hay phương sai sai số thay đổi)

Bảng 30: Kiểm định Spearman

Kiểm định cho Phần dư và BAS

Giá trị tuyệt đối của phần dư

chuẩn hĩa BAS

Giá trị tuyệt đối của phần dư chuẩn hĩa

. 0.122

BAS 0.122 .

Kiểm định cho Phần dư và BL

Giá trị tuyệt đối của phần dư chuẩn hĩa

BL Giá trị tuyệt đối của phần dư

chuẩn hĩa . 0.314

BL 0.314 .

Kiểm định cho Phần dư và PQ1

Giá trị tuyệt đối của phần dư

chuẩn hĩa PQ1

Giá trị tuyệt đối của phần dư

chuẩn hĩa . 0.335

PQ1 0.335 .

đủ cơ sở để bác bỏ Ho. Như vậy giả thuyết phương sai sai số thay đổi bị bác bỏ. Tương tự, mức ý nghĩa giữa Giá trị tuyệt đối của phần dư chuẩn hĩa và PQ1 là 0.335 lớn hơn mức ý nghĩa 0.05 nên chưa đủ cơ sở để bác bỏ Ho hay phương sai sai số khơng đổi trong trường hợp này.

Tương tự như trên, khi quan sát bảng 30, ta thấy giá trị Sig. giữa Giá trị tuyệt đối của phần dư chuẩn hĩa và BL là 0.314 lớn hơn mức ý nghĩa 0.05 nên chưa đủ cơ sở bác bỏ Ho hay phương sai sai số là khơng đổi.

Như vậy qua kiểm định Spearman cho mối tương quan giữa biến Giá trị tuyệt đối của phần dư chuẩn hĩa với lần lượt các biến Liên tưởng thương hiệu (BAS), Trung thành thương hiệu (BL) và Chất lượng cảm nhận 1 (PQ1), ta cĩ thể kết luận rằng cĩ thể chấp nhận giả thuyết phương sai sai số khơng đổi.

Sau khi phân tích nhân tố EFA và hồi quy tuyến tính, ta cĩ thể thấy rằng Giá trị tài sản thương hiệu FPT được tạo nên trên nền tảng các nhân tố chủ yếu gồm Nhận biết thương hiệu, Liên tưởng thương hiệu, Chất lượng cảm nhận,Trung thành thương hiệu.

Qua phân tích nhân tố, ta đã biết được cụ thể những biến nào thật sự nằm trong nhân tố nào tạo nên giá trị tài sản thương hiệu. Cụ thể là đề cập đến Liên tưởng thương hiệu thì các biến chủ yếu tồn tại trong nhân tố này xây dựng nên phần Liên tưởng thương hiệu trong tổng tài sản thương hiệu sẽ là FPT Telecom cĩ phải là nhà mạng uy tín khơng, cĩ phù hợp với thĩi quen tiêu dùng khơng, cĩ cung cấp các dịch vụ đa dạng khơng? Hay các biến như giá cả, việc bố trí hạ tầng, dịch vụ chăm sĩc khách hàng chính là những yếu tố chủ yếu hình thành nên Chất lượng cảm nhận của tài sản thương hiệu FPT Huế. Đối với Trung thành thương hiệu FPT Huế thì việc tiếp tục sử dụng mạng Internet hay khơng, giới thiệu với bạn bè, người thân hay khơng là các yếu tố hình thành nên mảng Trung thành trong tổng tài sản thương hiệu. Các yếu tố như nhớ tên, nhớ logo FPT,…sẽ tạo nên nhân tố Nhận biết thương hiệu.

Hồi quy tuyến tính cho ta cái nhìn cụ thể hơn về mối liên hệ giữa biến phụ thuộc là Tổng tài sản thương hiệu với các biến độc lập là Nhận biết thương hiệu, Liên tưởng thương hiệu, Chất lượng cảm nhận và Trung thành thương hiệu.

Để cĩ thể hiểu rõ hơn về các nhân tố hình thành giá trị tài sản thương hiệu FPT Telecom Huế, ta sẽ tiếp tục phân tích mức độ đánh giá của khách hàng về các nhân tố

hình thành nên giá trị tài sản thương hiệu.

2.2.4 Đánh giá của khách hàng về các nhân tố tạo nên giá trị tài sản thương hiệu FPT Telecom Huế:

Một phần của tài liệu Tài sản thương hiệu FPT telecom chi nhánh huế qua ý kiến đánh giá của khách hàng tại thành phố huế (Trang 62 - 66)