NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA GÀ

Một phần của tài liệu Khảo sát nguồn phụ phẩm của công ty cổ phần chế biến nông sản xuất khẩu bắc giang và bước đầu nghiên cứu sử dụng vỏ gấc ủ chua nuôi gà thả vườn (Trang 35 - 42)

- Thành phần nguyờn liệu

2.6.NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA GÀ

Để gia cầm cú thể sinh trưởng, phỏt triển tốt, càn phải cung cấp một khẩu phần ăn đầy đủ và cõn bằng cỏc chất dinh dưỡng. Cỏc chất dinh dưỡng cần thiết như năng lượng, protein, axit amin, vitamin và khoỏng. Nhu cầu năng lượng cho gà broiler bao gồm nhu cầu năng lượng cho duy trỡ và nhu cầu năng lượng cho sinh trưởng.

Wu và Han (1982) [53] đó đưa ra cụng thức tớnh nhu cầu năng lượng trao đổi cho gà broiler theo phương trỡnh sau:

- Từ 0 – 4 tuần tuổi:

ME (kcal/ngày) = 128,5 .W0,75 + 2,5∆W - Từ 4 – 7 tuần tuổi:

ME (kcal/ngày) = 128,5 .W0,75 + 3,8∆W Trong đú: W là khối lượng cơ thể (kg)

∆W là tăng khối lượng (g/ngày)

Theo Larbier và Leelereq, (1993) [35] thỡ nhu cầu năng lượng cho gà broiler cú thểước tớnh theo phương trỡnh:

ME (kcal/ngày) = 100 .W0,75 + 14,4∆Pr + ∆Lip Trong đú: W là khối lượng cơ thể (kg)

∆Pr là gam protein tăng/ngày ∆Lip là gam lipit tăng/ngày

Nhu cầu năng lượng cho gia cầm bị chi phối bởi nhiều yếu tố khỏc nhau. Theo Farell (1983) [32] thỡ những nhõn tốảnh hưởng bao gồm:

- Những nhõn tố sinh lý như: Giống, tuổi, tớnh biệt, khối lượng cơ thể, tốc độ sinh trưởng và năng suất trứng.

- Những nhõn tố thuộc mụi trường sống như: Nhiệt độ mụi trường, kỹ thuật nuụi dưỡng, chăm súc v.v...

- Yếu tố dinh dưỡng như: Thành phần và tớnh chất của thức ăn, sự cõn bằng cỏc chất dinh dưỡng trong thức ăn.

Dưới đõy là một số yếu tố quan trọng nhất:

- Tốc độ sinh trưởng: Nhu cầu năng lượng cao hay thấp phụ thuộc vào tốc độ sinh trưởng của gia cầm. Tuỳ thuộc vào tốc độ sinh trưởng cao hay thấp mà gia cầm cần nhiều hay ớt năng lượng trong thức ăn hàng ngày (Scott và cộng sự, 1976) [48].

- Nhu cầu duy trỡ: Nhu cầu năng lượng hàng ngày của gà phụ thuộc vào nhu cầu duy trỡ (Rose, 1997) [46]. Nhu cầu năng lượng cho duy trỡ bao gồm nhu cầu năng lượng cho chuyển hoỏ cơ bản và nhu cầu năng lượng cho cỏc hoạt động bỡnh thường của cơ thể.

Kết quả nghiờn cứu của Singh (1988) [50] đó tớnh toỏn được nhu cầu năng lượng cho cỏc hoạt động bỡnh thường của cơ thể phụ thuộc vào hoạt động của gia cầm. Trong điều kiện bỡnh thường nhu cầu năng lượng cho cỏc hoạt động bằng 50% nhu cầu năng lượng cho chuyển hoỏ cơ bản.

Nhu cầu năng lượng cho chuyển hoỏ cơ bản lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố khỏc nhau như: Tuổi, giới tớnh và giống gia cầm (Farrell, 1983) [32].

- Khối lượng cơ thể và nhiệt độ mụi trường: Swanson (1979) [52] cựng nhiều tỏc giả cho biết nhu cầu năng lượng cho duy trỡ của gia cầm phụ thuộc

vào khối lượng cơ thể và nhiệt độ mụi trường. Khối lượng gà càng lớn thỡ nhu cầu năng lượng cho duy trỡ càng cao để duy trỡ thõn nhiệt và cỏc hoạt động sinh lý bỡnh thường. Khi nhiệt độ mụi trường tăng lờn sẽ làm giảm nhu cầu năng lượng cho duy trỡ.

- Lượng thức ăn thu nhận: Nhu cầu năng lượng của gà phụ thuộc vào lượng thức ăn thu nhận hàng ngày. Duke (1984) [29] cho biết nhiệt độ mụi trường, lượng thức ăn thu nhận và mức năng lượng trong khẩu phần cú mối quan hệ mật thiết với nhau. Nhiệt độ mụi trường cao sẽ làm giảm lượng thức ăn thu nhận. Trong mựa hố, khi nhiệt độ mụi trường là 29oC, nếu cho gà ăn thức ăn cú cựng nồng độ năng lượng như mựa đụng thỡ nú chỉ thu nhận lượng thức ăn bằng 85% lượng thức ăn ở mựa đụng (Farrell, 1983) [32]. Như vậy muốn đảm bảo nhu cầu năng lượng cho gà sinh trưởng tốt cần phải dựng khẩu phần cú mức năng lượng và cỏc chất dinh dưỡng cao, thoả món nhu cầu về axit amin hoặc giảm năng lượng của khẩu phần (Campbell, 1983) [28]. Theo Duke (1984) [29], khẩu phần nghốo năng lượng sẽ làm tăng lượng thức ăn thu nhận. Khi lượng thức ăn thu nhận tăng thỡ gia nhiệt tăng làm mất mỏt nhiều năng lượng gõy lóng phớ.

- Tớnh chất của khẩu phần: Tớnh chất của khẩu phần ảnh hưởng đến lượng thức ăn thu nhận, mà lượng thức ăn thu nhận với nhu cầu về protein và năng lượng cú mối liờn quan mật thiết với nhau (Scott, 1980) [49]. Mất cõn đối cỏc chất dinh dưỡng trong khẩu phần sẽ làm tăng mất năng lượng theo gia nhiệt, như vậy sẽ làm tăng nhu cầu về năng lượng. Latshaw và cộng sự (1995) [36], cho biết; hàm lượng xơ cao trong khẩu phần làm giảm tỷ lệ tiờu hoỏ cỏc chất dinh dưỡng dẫn đến khẩu phần nghốo năng lượng, hiệu quả sử dụng thức ăn thấp. Gà ăn thức ăn ộp viờn thỡ hiệu quả sử dụng năng lượng sẽ cao hơn so với thức ăn bột (Leeznieski và cộng sự, 1998) [37]. Wyatt (1982) [54] đó chỉ ra rằng nếu gà bị nhiễm aflatoxin sẽ làm tăng nhu cầu về năng lượng, protein

và vitamin. Theo Mashaly và cộng sự (2000) [40], thỡ ngay cả khi chọn lựa di truyền để tăng đề khỏng của gà cũng ảnh hưởng đến quỏ trỡnh chuyển hoỏ năng lượng. Nhúm gà cú hàm lượng khỏng thể cao thỡ nhu cầu năng lượng cho duy trỡ cũng cao hơn so với nhúm gà cú hàm lượng khỏng thể thấp. Ngoài ra qui trỡnh nuụi dưỡng, chăm súc cũng ảnh hưởng đến nhu cầu năng lượng của gia cầm (Ohtami và Leeson, 2000) [44].

Trong khẩu phần ăn của gia cầm, nhu cầu protein được biểu thị bằng tỷ lệ phần trăm protein trong thức ăn. Nhu cầu protein cũn liờn quan chặt chẽ với mức năng lượng của khẩu phần. Vỡ vậy để đỏnh giỏ mức cõn bằng giữa năng lượng và protein người ta thường sử dụng tỷ lệ giữa năng lượng trao đổi với một phần trăm protein của khẩu phần (Nguyễn Chớ Bảo, 1978) [1].

Sự cõn bằng cỏc chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn là hết sức quan trọng. Đõy là vấn đề mấu chốt để gia cầm cú thể đạt năng suất tối đa, với hiệu quả sử dụng thức ăn tốt nhất. Trong cỏc mối quan hệ giữa cỏc chất dinh dưỡng thỡ mối quan hệ giữa năng lượng và protein trong khẩu phần luụn được chỳ ý nhất. Nếu trong khẩu phần ăn của mọi loại gia cầm, tỷ lệ giữa năng lượng và protein khụng phự hợp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức sản xuất của chỳng.

FAO (1976) [31] đề nghị tiờu chuẩn ăn cho gà broiler 0 – 4 tuần tuổi dựng cho cỏc nước nhiệt đới và ỏ nhiệt đới là 24 – 28% protein. Theo tài liệu của Canada (John và cộng sự, 1988) [34] dựng cho cỏc nước nhiệt đới thỡ nhu cầu năng lượng cho gà thịt từ 0 – 4 tuần tuổi là 3080 – 3190Kcal ME/kg thức ăn với 25 - 23% protein; gà 5 – 8 tuần tuổi nhu cầu năng lượng là 3190 - 3410Kcal ME/kg thức ăn với 23 - 20% protein. Young và cộng sự (1979) [55] cho biết, cần phải dựng cỏc khẩu phần cú nộng độ dinh dưỡng cao, đảm bảo nhu cầu năng lượng và protein cho gà broiler. Maynard và cộng sự (1981) [41] cho biết mức protein 27 và 28% đó cho tốc độ sinh trưởng tốt nhất giai

đoạn 0 – 42 ngày tuổi. Kết quả thớ nghiệm của Scott (1965) [47] cho thất, khi tăng mức năng lượng trong thức ăn thỡ nhu cầu protein cũng tăng lờn. Cụ thể khi tăng mức năng lượng trong thức ăn từ 2640 lờn 2860 và 3860Kcal thỡ nhu cầu protein cũng tăng lờn tương ứng là 19,6; 21,3 và 23,0%.

Lượng thức ăn thu nhận của gia cầm phụ thuộc vào mức năng lượng của khẩu phần. Năng lượng khẩu phần càng cao thỡ lượng thức ăn thu nhận thấp và ngược lại (Leeson và Summer, 1989) [38]. Khẩu phần nghốo năng lượng, lượng thức ăn thu nhận sẽ tăng lờn nhưng hiệu quả sử dụng thức ăn sẽ kộm hơn.

Mức năng lượng và hàm lượng protein trong thức ăn cú ảnh hưởng rừ rệt tới hiệu quả sử dụng thức ăn của gia cầm. Thớ nghiệm của Hopf (1973) [33] trờn gà con từ 0 – 6 tuần tuổi đó cho biết mối quan hệ này. Kết quả thớ nghiệm cho thấy khi tăng mức năng lượng và hàm lượng protein trong thức ăn đó làm tăng hiệu quả sử dụng thức ăn. Cụ thể nếu mức năng lượng là 2800, 3000 và 3200Kcal với 21,0; 22,4 và 24% protein thỡ hiệu quả sử dụng thức ăn tương ứng là 2,0; 1,89 và 1,76kg thức ăn/kg tăng trọng.

Kết quả thớ nghiệm của Summer (1974) [51], khụng những cho biết ảnh hưởng của mức năng lượng và hàm lượng protein đến khối lượng cơ thể gà mà cũn cho biết ảnh hưởng của mức năng lượng và hàm lượng protein đến lượng thức ăn thu nhận và hiệu quả sử dụng thức ăn. Tỏc giả cho biết cựng lượng protein cao là 26%, khi tăng mức năng lượng trong thức ăn từ 2500 lờn 3330Kcal đó làm tăng khối lượng gà từ 220 lờn 235g/con và giảm lượng thức ăn thu nhận từ 303g xuống 238g/con. Đặc biệt là giảm tiờu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng từ 2,08kg xuống cũn 1,54kg/con. Tuy nhiờn nếu hàm lượng protein trong thức ăn quỏ thấp thỡ lại khỏc; kết quả thớ nghiệm cho biết khi sử dụng hàm lượng protein là 10% nếu tăng mức năng lượng trong thức ăn từ 2500 lờn 3330Kcal đó làm giảm khối lượng gà từ 220 xuống 170g/con, nhưng

vẫn tăng hiệu quả sử dụng thức ăn; từ chỗ tiờu tốn 3,74kg xuống 3,42kg/kg tăng trọng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mức năng lượng và hàm lượng protein trong thức ăn cú thể ảnh hưởng đến cỏc chỉ tiờu năng suất của gia cầm ở mức độ khỏc nhau và theo chiều hướng cũng rất khỏc nhau. Song cú một điều rất rừ ràng là ở những khẩu phần cú mức năng lượng và hàm lượng protein cao thỡ hiệu quả sử dụng thức ăn sẽ tốt hơn. Tuy nhiờn, tỷ lệ năng lượng và protein cao hay thấp quỏ đều ảnh hưởng khụng tốt đến khả năng tăng trọng. Muốn đạt tăng trọng tối ưu, cần cú tỷ lệ năng lượng và protein thớch hợp.

Kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Thị Mai (2001) [9] cho biết; khi tăng hàm lượng protein trong khẩu phần thỡ trọng của gà tăng theo đường cong. Sở dĩ như vậy là vỡ hàm lượng protein cao hay thấp quỏ; tỷ lệ năng lượng và protein trong khẩu phần rộng hay hẹp quỏ đều ảnh hưởng khụng tốt đến khả năng tăng trọng của gia cầm.

Tỷ lệ năng lượng và protein trong khẩu phần hẹp cũng làm sinh trưởng chậm lại do protein được sử dụng làm nguồn năng lượng. Trong khi đú ở tỷ lệ năng lượng và protein trong khẩu phần rộng thỡ sinh trưởng cũng chậm lại do lượng protein thu nhận thấp dưới mức nhu cầu sinh trưởng tối ưu.

Babu và cộng sự (1986) [24], cho biết mức năng lượng và hàm lượng protein trong thức ăn cú ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của gà broiler. Kết quả nghiờn cứu của Onwudicke (1983) [45] với 3 mức năng lượng: 2800; 3000 và 3200Kcal ME/kg thức ăn tương ứng với 4 mức protein: 20; 22; 24 và 26%, thỡ mức protein là 22% đó cho kết quả tăng trọng tốt nhất; nhưng hiệu quả sử dụng thức ăn lại tốt ở mức protein là 24%. Kết quả này cũng như kết quả nghiờn cứu của Bryan (1989) [27]. Tỏc giả cho biết nhu cầu protein cho tăng trọng tối đa khụng trựng hợp với nhu c u protein cho hi u qu s d ng th c ăn t t nh t. Nhu c u protein cho hi u

quả sử dụng thức ăn tốt nhất cao hơn nhu cầu protein cho tăng trọng tối đa từ 1,4-2,9%.

Ngoài việc cõn đối năng lượng, cỏc axit amin, trong khẩu phần thức ăn của gà việc bổ sung cỏc chất khoỏng là rất cần thiết. Trong cỏc khoỏng chất thỡ Canxi (Ca) và Photpho (P) là 2 nguyờn tố khoỏng cú số lượng nhiều nhất trong cơ thể động vật. Ca cú khoảng 1,2 – 1,8% khối lượng cơ thể, P cú khoảng 0,8 – 1,0%, cũn Mg chỉ cú 0,04 – 0,05%. Ngoài ra cũn cú cỏc nguyờn tố vi lượng khỏc như Fe, Zn, Cu, Mn, Ni, Co, Se, Cr, I …cũng rất cần thiết. Ca và P giữ những vai trũ sinh lý dinh dưỡng quan trọng. Trước hết nú là thành phần cấu trỳc của xương, răng. P cú trong thành phần của axit nucleic, photpholipit, tham gia vào phản ứng photphorin oxy hoỏ và những phản ứng chuyển hoỏ năng lượng. Ca và P giữ vai trũ quan trọng kớch thớch cơ thần kinh, hai nguyờn tố này cú tỏc dụng ức chế sự hưng phấn, cho nờn nộu thiếu chỳng thỡ sẽ xuất hiện quỏ trỡnh hưng phấn (hyperexcitabilite), nếu thiếu nghiờm trọng thỡ xuất hiện testanie. Ngoài ra cỏc nguyờn tố khoỏng cũn giữ vai trũ duy trỡ cõn băng toan - kiềm và ỏp suất thẩm thấu. Do vậy nếu thiếu Ca, P cú những biểu hiện xấu đến sức sản xuất, đến khả năng sinh sản, đến tốc độ sinh trưởng của vật nuụi.

Một phần của tài liệu Khảo sát nguồn phụ phẩm của công ty cổ phần chế biến nông sản xuất khẩu bắc giang và bước đầu nghiên cứu sử dụng vỏ gấc ủ chua nuôi gà thả vườn (Trang 35 - 42)