ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu Khảo sát nguồn phụ phẩm của công ty cổ phần chế biến nông sản xuất khẩu bắc giang và bước đầu nghiên cứu sử dụng vỏ gấc ủ chua nuôi gà thả vườn (Trang 42 - 45)

- Thành phần nguyờn liệu

3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

NGHIấN CỨU

3.1. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIấN CỨU

3.1.1. Đối tượng nghiờn cứu

- Nguồn phụ phẩm của Cụng ty cổ phần chế biến nụng sản xuất khẩu Bắc Giang

- Gà F1 (Hồ x Lương phượng) hướng sản xuất thịt cú nguồn gốc từ trại giống Hồng Thỏi - Việt Yờn - Bắc Giang nuụi theo hỡnh thức thả vườn, từ 06 đến 13 tuần tuổi.

3.1.2. Thời gian nghiờn cứu

Từ thỏng 11/2007 đến thỏng 7/2008

- Thớ nghiệm lần 1 và lần 2: Từ ngày 22/ 3 – 11/ 5/ 2008

3.1.3. Địa điểm nghiờn cứu

- Cụng ty cổ phần chế biến nụng sản xuất khẩu Bắc Giang. - Hai hộ gia đỡnh thuộc xó Đụng Hưng - Lục Nam - Bắc Giang.

-Bộ mụn Dinh dưỡng - thức ăn. Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội.

- Bộ mụn Di truyền - Giống vật nuụi. Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội. 3.2. NỘI DUNG NGHIấN CỨU

3.2.1. Khảo sỏt nguồn phụ phẩm của Cụng ty cổ phần chế biến nụng sản xuất khẩu Bắc Giang xuất khẩu Bắc Giang

- Xõy dựng cụng thức ước tớnh nguồn phụ phẩm củaCụng ty.

- Xỏc định khối lượng và thành phần húa học của một số loại phụ phẩm. - Tỡnh hỡnh sử dụng phụ phẩm chế biến nụng sản làm thức ăn chăn nuụi của 3 xó gần cụng ty.

3.2.2. Nghiờn cứu chế biến/dự trữ vỏ gấc

Cỏc chỉ tiờu nghiờn cứu gồm: Độ pH, màu sắc, mựi, độ mốc

3.2.3. Bước đầu thử nghiệm sử dụng vỏ gấc ủ chua nuụi gà thả vườn

Cỏc chỉ tiờu nghiờn cứu bao gồm:

- Khối lượng cơ thể gà qua cỏc tuần tuổi (g/con) - Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) - Tốc độ sinh trưởng tương đối (%)

- Lượng thức ăn thu nhận (g/con/ngày)

- Hiệu quả sử dụng thức ăn (kg TĂ/ kg tăng trọng)

- Sức sống và khả năng khỏng bệnh: số con mắc bệnh, số con chết - Hiệu quả của việc sử dụng vỏ gấc ủ chua trong chăn nuụi gà thả vườn - Một số chỉ tiờu năng suất chất lượng thịt

3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

3.3.1. Khảo sỏt khối lượng và tỡnh hỡnh sử dụng phụ phẩm của Cụng ty cổ phần chế biến nụng sản xuất khẩu Bắc Giang cổ phần chế biến nụng sản xuất khẩu Bắc Giang

Số liệu về tỡnh hỡnh sản xuất được lấy từ phũng kinh doanh Cụng ty cổ phần chế biến nụng sản xuất khẩu Bắc Giang.

- Cỏch thức ước tớnh một số loại phụ phẩm của Cụng ty:

+ Hạt vải: Dựa vào cụng thức ước tớnh của Đỗ Viết Minh và CTV (2007) [10]. + Phụ phẩm dứa và ngụ ngọt: Dựa vào cụng thức ước tớnh của Bựi Quang Tuấn (2007) [18].

+ Phụ phẩm gấc: Dựa vào khảo sỏt thực tế tại Cụng ty cổ phần chế biến nụng sản xuất khẩu Bắc Giang.

- Phương phỏp xỏc định thành phần húa học của phụ phẩm vỏ gấc : + Định lượng hàm lượng VCK theo tiờu chuẩn Việt Nam (1986), TCVN – 432686: Hàm lượng nước trong thức ăn là khối lượng nước mất đi khi sấy mẫu ở 103 ± 20C đến khối lượng khụng đổi và được biểu thị bằng phần trăm khối lượng mẫu đưa vào phõn tớch.

Tỷ lệ vật chất khụ (%) = 100 – tỷ lệ nước (%)

+ Xơ thụ xỏc định theo tiờu chuẩn Việt Nam (1993) TCVN – 432993, AOAC (1990): Thủy phõn mẫu bằng dung dịch axit và kiềm trong thời gian xỏc định để tỏch cỏc chất protein, chất bộo… ra khỏi mẫu.

+ Khoỏng tổng số (tro thụ): Định lượng theo tiờu chuẩn Việt Nam, (1993) TCVN – 432793 tro húa mẫu thức ăn ở nhiệt độ 5500C trong lũ nung nhiệt

+ Protein thụ: Xỏc định theo Tiờu chuẩn Việt Nam, (2001) TCVN – 432801, AOAC (1990) Phương phỏp Kjeldahl. Dựng axit sunfuric đậm đặc và chất xỳc tỏc để vụ cơ húa mẫu. Chưng cất amoniac vào dung dịch axit, chuẩn độ xỏc định lượng amoniac thu được, từ đú xỏc định nitơ tổng số.

Protein thụ (%) = N (%) x 6,25

+ Chất bộo thụ: Định lượng theo tiờu chuẩn Việt Nam, (2001) TCVN – 433101, chất bộo được chiết suất bằng ete etylic hay ete dầu trong bộ sohxtex. + Dẫn xuất khụng nitơ (DXKN): DXKN (%) = 100 – (% nước + % protein thụ + % chất bộo thụ + % xơ thụ + % khoỏng tổng số).

+ Định lượng canxi theo Tiờu chuẩn Việt Nam, (1986) TCVN 162586, AOAC (1990).

+ Định lượng photpho theo Tiờu chuẩn Việt Nam, (2001) TCVN 152501, AOAC (1990).

Phõn tớch cỏc chỉ tiờu trờn được tiến hành tại phũng phõn tớch bộ mụn Dinh dưỡng và thức ăn Khoa Chăn nuụi - NTTT. Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội.

3.3.2. Nghiờn cứu chế biến/dự trữ vỏ gấc - Ủ chua trong phũng thớ nghiệm - Ủ chua trong phũng thớ nghiệm

+ Nguyờn liệu: Vỏ gấc; Bỡnh nhựa: 18 bỡnh (loại 5 lớt); Muối; Cỏm gạo + Cụng thức ủ:

Cụng thức 1: Vỏ gấc + 0,5% muối (9 bỡnh)

Cụng thức 2: Vỏ gấc + 0,5% muối + 3% cỏm gạo (9 bỡnh) + Cỏch làm:

Vỏ gấc tươi đem cắt nhỏ thành miếng, cho vào bỡnh ủ, cứ một lớp vỏ gấc khoảng 5 cm rắc một lớp muối (và một lớp cỏm với cụng thức 2), nộn thật chặt để loại bỏ khụng khớ, sau đú đậy chặt nắp bỡnh và đem bảo quản.

Một phần của tài liệu Khảo sát nguồn phụ phẩm của công ty cổ phần chế biến nông sản xuất khẩu bắc giang và bước đầu nghiên cứu sử dụng vỏ gấc ủ chua nuôi gà thả vườn (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)