Phụ phẩm chế biến gấc

Một phần của tài liệu Khảo sát nguồn phụ phẩm của công ty cổ phần chế biến nông sản xuất khẩu bắc giang và bước đầu nghiên cứu sử dụng vỏ gấc ủ chua nuôi gà thả vườn (Trang 53 - 58)

Khảo sỏt thực tế tại Cụng ty cổ phần chế biến nụng sản xuất khẩu Bắc Giang. Lấy ngẫu nhiờn 20 quả gấc chớn đem cõn khối lượng, bổ đụi theo chiều ngang, tỏch riờng từng phần vỏ, hạt và màng đỏ, đem cõn khối lượng của vỏ gấc (lặp lại 3 lần) được tỷ lệ vỏ/quả là 65%.

4.1.2. Khối lượng nguyờn liệu chế biến của Cụng ty

Việc xỏc định khối lượng nguyờn liệu thường sử dụng để chế biến của cụng ty cú vai trũ rất quan trọng, từ đú cú thể xỏc định được khối lượng phụ phẩm thải ra hàng năm của cụng ty, để đưa ra cỏc biện phỏp xử lý, bảo quản, dự trữ cỏc nguồn phụ phẩm đú. Theo số liệu từ phũng kinh doanh của Cụng ty, khối lượng nguyờn liệu thường sử dụng để chế biến của cụng ty, được trỡnh bày ở bảng 4.1.

Bảng 4.1: Khối lượng nguyờn liệu thường sử dụng để chế biến của cụng ty Loại nguyờn liệu Năm 2005 (tấn) Năm 2006 (tấn) Năm 2007 (tấn) 6 thỏng 2008(tấn) Vải thiều quả 800 1630 1.440 1200 Dứa quả 550 760 540 Gấc quả 1560 2200 900 Ngụ ngọt 300 (Nguồn: Cụng ty cổ phần chế biến nụng sản xuất khẩu Bắc Giang, 2008)

Hàng năm, Cụng ty rất chỳ trọng đến duy trỡ và phỏt triển vựng nguyờn liệu. Vải thiều là cõy trồng chủ lực của huyện Lục ngạn và vựng lõn cận, do vậy nguồn nguyờn liệu này đối với sản xuất của Cụng ty là rất ổn định. Cụng ty cũn chế biến

cỏc loại nụng sản khỏc như dứa, ngụ ngọt, gấc …Ngoài vựng nguyờn liệu chủ đạo gồm cỏc huyện: Lục Ngạn, Lục Nam, Sơn Động, Tõn Yờn, Yờn Dũng…tỉnh Bắc Giang. Cụng ty cũn phải thu mua thờm nguyờn liệu ở cỏc vựng khỏc như Hải Dương, Hà Nội, Thỏi Bỡnh…

Hiện nay thị trường tiờu thụ cỏc sản phẩm của Cụng ty ngày càng được mở rộng, chủ yếu xuất khẩu sang cỏc nước thuộc Chõu Âu, một số nước Chõu Á…tỡnh hỡnh sản xuất của Cụng ty hiện đang trờn đường phỏt triển, do vậy khối lượng cho sản xuất ngày càng tăng, dẫn đến lượng phụ phẩm cũng tăng theo. Số lượng nguyờn liệu qua cỏc năm, từ 2005, 2006, 2007 và 6 thỏng đầu năm 2008 của Cụng ty lần lượt là: 800, 1630, 1440 và 1200 tấn vải thiều, 550, 760, 540 tấn dứa quả, ngụ ngọt năm 2007 mới đi vào chế biến (300 tấn) và lượng nguyờn liệu lớn nhất là gấc quả: 1560 tấn (2006), 2200 tấn (2007) và 6 thỏng đầu năm 2008 (900 tấn). Cú thể núi, khối lượng nguyờn liệu của Cụng ty tương đối lớn, nhưng đi theo đú là lượng phế, phụ phẩm mà Cụng ty thải ra cũng khụng nhỏ.

4.1.3. Khối lượng phụ phẩm của Cụng ty

Khối lượng phụ phẩm chế biến nụng sản của Cụng ty được ước tớnh dựa vào cụng thức ước tớnh của Đỗ Viết Minh và CTV (2007)[10], Bựi Quang Tuấn (2007) [18] và dựa vào kết quả khảo sỏt thực tế. Kết quả, được trỡnh bày tại bảng 4.2.

Bảng 4.2: Khối lượng phụ phẩm của Cụng ty (tấn)

Loại phụ phẩm Hạt vải thiều Vỏ, lừi dứa Vỏ gấc Lừi ngụ ngọt Năm 2005 106,4 354,7 Năm 2006 216,8 490,2 1014 Năm 2007 191,5 348,3 1430 75 6 thỏng 2008 159,6 585 Tổng 674,3 1193,2 3029 75 Từ bảng 4.2 cho thấy, khối lượng phụ phẩm của cụng ty cổ phần chế biến

nụng sản xuất khẩu Bắc Giang từ 2005 – thỏng 6/ 2008 là tương đối lớn; 674,3 tấn hạt vải, 1193,2 tấn vỏ, lừi dứa, 75 tấn lừi ngụ ngọt và 3029 tấn vỏ gấc. Nguồn phụ phẩm này hoàn toàn cú thể sử dụng làm thức ăn chăn nuụi, đó cú một số nghiờn cứu, chế biến phụ phẩm hạt vải, phụ phẩm chế biến dứa… - Phụ phẩm hạt vải: Mựa thu họach quả vào thỏng 5-6. Khi chế biến vải thiều sẽ thải ra một lượng khỏ lớn hạt vải, cú thể chế biến, sử dụng thay thế thức ăn tinh trong chăn nuụi gia sỳc, gia cầm.

Đỗ Viết Minh và CTV (2007) [10] đó nghiờn cứu cỏc biện phỏp xử lý hàm lượng tannin trong hạt nhón, hạt vải và sử dụng hạt vải làm thức ăn cho gia cầm. Kết quả nghiờn cứu cho thấy: sử dụng phương phỏp lờn men yếm khớ tự nhiờn trong 4 tuần đó làm giảm hàm lượng tannin của hạt nhón, hạt vải đỏng kể (từ 22,6 – 29,9%) so với phương phỏp phơi và sấy khụ truyền thống. Cú thể sử dụng thay thế 25% bột ngụ bằng bột hạt vải trong khẩu phần của gà thịt Lương Phượng (4 – 12 tuần tuổi), khụng làm ảnh hưởng đến lượng thức ăn thu nhận, tăng trọng và tiờu tốn thức ăn.

- Phụ phẩm chế biến dứa: Mựa thu họach dứa quả vào thỏng 5 - 8. Khi chế biến dứa quả sẽ thải ra một lượng khỏ lớn vỏ, mắt, lừi và bó dứa, cú thể chế biến làm thức ăn cho vật nuụi.

Nguyễn Bỏ Mựi (2004) [12] đó nghiờn cứu thay thế một phần cỏ xanh trong khẩu phần bằng bó dứa ủ chua đến quỏ trỡnh sản xuất của bũ thịt đó mang lại hiệu quả rất cao:

+ Việc thay thế 30%, 40%, 60% cỏ voi của khẩu phần bằng bó dứa ủ chua đó làm tăng lượng VCK thu nhận hàng ngày của bũ từ 0,26 - 0,54 kg VCK/con/ngày, làm giảm tiờu tốn VCK/kg tăng trọng từ 0,36 – 0,98 kg VCK/kg tăng trọng.

+ Chi phớ thức ăn cho 1kg tăng trọng của khẩu phần thay thế 30%, 40%, 60% và 70% cỏ voi bằng bó dứa ủ chua thấp hơn so với khẩu phần sử dụng cỏ voi từ 678 – 1973 đồng.

- Phụ phẩm chế biến ngụ ngọt: Bẹ và lừi ngụ được cỏc hộ chăn nuụi sử dụng làm thức ăn cho trõu, bũ nhưng chưa cú một hỡnh thức chế biến/dự trữ nào. - Phụ phẩm chế biến gấc: Quả gấc bắt đầu thu hoạch vào thỏng 9, rộ vào thỏng 11-12 và tới cuối thỏng 1 năm sau. Chế biến gấc cho ra phụ phẩm: + Vỏ gấc: Tỷ lệ vỏ/quả tương đối cao (65%) nhưng chưa được chế biến, sử dụng làm thức ăn chăn nuụi gõy lờn sự lóng phớ và ụ nhiễm mụi trường. Do vậy chỳng tụi mới bước đầu nghiờn cứu, thử nghiệm.

+ Hạt gấc: Được sử dụng để trồng mới hoặc xuất khẩu sang Trung Quốc + Khụ bó gấc: Đó cú một số nghiờn cứu sử dụng khụ bó gấc làm thức ăn chăn nuụi như:

Nguyễn Hồng Sơn (2007) [16] khi nghiờn cứu về tỏc dụng của dầu gấc và khụ bó gấc đến một số chỉ tiờu chăn nuụi của gà mỏi đẻ và lợn nuụi thịt đó cho kết quả:

+ Thớ nghiệm trộn 5 kg khụ bó gấc trong 100 kg thức ăn hỗn hợp đem nuụi gà mỏi đẻ H'mụng trong 6 tuần đó thấy độ đậm mầu lũng đỏ trứng đó đạt 11,53 điểm trong khi lụ khụng bổ sung khụ bó gấc, thang mầu chỉ đạt 9,6. Cỏc chỉ tiờu tỷ lệ đẻ, khối lượng trứng khụng chờnh lệch giữa thớ nghiệm và đối chứng.

+ Thớ nghiệm nuụi lợn thịt cú khối lượng ban đầu là 28 kg bằng khụ bó gấc (lượng khụ bó gấc chiếm 5% trong hỗn hợp thức ăn, thớ nghiệm kộo dài 84 ngày) thấy rằng khụ bó gấc đó giỳp lợn tăng trọng 711g/ngày, tỷ lệ tiờu tốn thức ăn (kg thức ăn/kg tăng trọng) là 2,26; trong khi ở lụ đối chứng cỏc giỏ trị này lần lượt là 697g/ngày và 2,36 kg; ngoài ra thịt lợn lụ thớ nghiệm cũng thấy chắc hơn, tươi mầu hơn so với lợn đối chứng.

Vũ Duy Giảng và CTV (2008) [6] khi bổ sung khụ bó gấc vào thức ăn cho vịt chuyờn thịt T14 và vịt chuyờn trứng Triết Giang đó đưa ra kết luận:

+ Với vịt T14: Tỷ lệ đẻ của vịt khụng thay đổi khi bổ sung khụ bó gấc vào thức ăn. Với mức thay thế 6% khụ bó gấc vào khẩu phần thức ăn, tỷ lệ đẻ

đạt 90,37%, cao nhất trong 3 lụ thớ nghiệm. Tiờu tốn thức ăn/10 trứng ở lụ thớ nghiệm thấp hơn lụ đối chứng. Đơn vị Haugh của trứng đạt cao nhất 94,24. Màu lũng đỏ trứng khi bổ sung khụ bó gấc vào thức ăn đạt 10,74 – 11,50 so với 7,82 của lụ đối chứng. Tỷ lệ phụi khi ấp nở đạt 97,44%

+ Với vịt chuyờn trứng Triết Giang: Với mức thay thế 6% khụ bó gấc vào khẩu phần thức ăn, tỷ lệ đẻ đạt 76,24%. Tiờu tốn thức ăn/ 10 trứng là 2,01kg, thấp hơn so với lụ đối chứng (2,17). Màu lũng đỏ trứng khi bổ sung khụ bó gấc vào thức ăn đạt 12,18 – 12,80 so với 8,57 của lụ đối chứng.

4.1.4. Thành phần húa học của một số loại phụ phẩm chế biến nụng sản của Cụng ty của Cụng ty

Để cú thể sử dụng cỏc nguồn phụ phẩm trờn làm nguyờn liệu phối trộn thức ăn cho gia sỳc, gia cầm thỡ việc nắm được thành phần húa học của chỳng là hết sức cần thiết. Chỉ khi biết được thành phần húa học, mới cú thể lập được khẩu phần ăn cõn đối chất dinh dưỡng cho gia sỳc, gia cầm. Kết quả phõn tớch thành phần húa học của hạt vải, vỏ và lừi dứa, lừi ngụ ngọt và vỏ gấc được trỡnh bày ở bảng 4.3.

Bảng 4.3: Thành phần húa học của hạt vải, vỏ dứa, lừi ngụ ngọt và vỏ gấc

Thành phần húa học (%VCK) Tờn mẫu VCK (%) Protein thụ Lipit thụ Xơ thụ DXKN Tro thụ Ca P Hạt vải tươi* 53,10 3,04 3,04 4,65 81,40 2,46 0,14 0,12 Vỏ dứa** 8,60 4,19 2,79 14,07 76,39 2,56 0,23 0,12 Lừi ngụ ngọt** 67,00 4,70 0,82 36,00 53,78 4,70 0,54 0,31 Vỏ gấc 10,96 8,09 2,21 24,99 46,21 1,85 0,08 0,49 * Nguồn: Đỗ Viết Minh và CTV (2007).

** Nguồn: Thành phần và giỏ trị dinh dưỡng thức ăn gia sỳc – gia cầm

Bảng 4.3 cho thấy ở vỏ dứa và vỏ gấc cú hàm lượng nước khỏ cao 91,4% và 89,04%. Như vậy, để cú thểủ chua nguyờn liệu này được tốt, cần hạ tỷ lệ nước xuống dưới 75% hạn chế vi khuẩn gõy thối, bằng cỏch băm, thỏi phụ phẩm thành những mảnh nhỏ, phơi hộo…Bảng 4.3 cũng cho thấy trong 4 loại phụ phẩm của Cụng ty thỡ hạt vải và lừi ngụ ngọt cú tỷ lệ VCK khỏ cao; 53,10 và 67%, vỏ gấc cú tỷ lệ VCK là 10,96% cao hơn so với 8,6% của vỏ dứa và tỷ lệ protein thụ của vỏ gấc là cao nhất; 8,09%.

4.1.5. Tỡnh hỡnh sử dụng phụ phẩm, chế biến nụng sản làm thức ăn chăn nuụi của 3 xó gần cụng ty. nuụi của 3 xó gần cụng ty.

Việc điều tra trờn địa bàn ba xó gần Cụng ty cổ phần chế biến nụng sản

xuất khẩu Bắc Giang là Đụng Hưng, Quý Sơn và Phượng Sơn, nhằm nắm được số lượng đàn vật nuụi của ba xó và hiện trạng tỷ lệ cỏc hộ sử dụng phụ phẩm làm thức ăn chăn nuụi, từ đú hướng người dõn chế biến/sử dụng cỏc phụ phẩm của Cụng ty làm thức ăn nuụi gia sỳc, gia cầm.

Một phần của tài liệu Khảo sát nguồn phụ phẩm của công ty cổ phần chế biến nông sản xuất khẩu bắc giang và bước đầu nghiên cứu sử dụng vỏ gấc ủ chua nuôi gà thả vườn (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)