Tìm hiểu t tởng chính trị của Minh Mạng để chúng ta hiểu rõ hơn về con ngời Minh Mạng nhất là công cuộc cải cách hành chính mà ông tiến hành dới triều đại của mình.
Gia Long là vị vua khai sáng triều đại, cũng nh Minh Mạng là ngời tiếp nối đều gạt bỏ ảnh hởng của t tởng của Minh Nho, quay về lấy Tống Nho làm t tởng chính thống. Đề cao Nho Giáo và pháp trị đó là đặc điểm chung của hai vị vua này. Điều này có thể hiểu nh sau: Nho giáo (nhất Tống Nho), là hệ t tởng hoàn chỉnh nhất của chế độ phong kiến trung ơng tập quyền của chế độ phong kiến trung ơng tập quyền trên nớc Đại Nam thống nhất. Vì thế, ngay từ buổi đầu dựng nghiệp đế vơng nhà Nguyễn khôi phục địa vị độc tôn của nho giáo làm bệ đỡ t tởng cho chế độ. Một yêu cầu nữa đó là nhà Nguyễn - bắt đầu từ Gia Long - thực sự có nhu cầu và có ý chí bót chết các âm mu và hành động chống đối dù là của nhân dân hay là của các thế lực phong kiến khác. Một mặt thì phải tranh thủ lòng dân, ổn định xã hội, một mặt thì tín ng- ỡng thờ cúng tổ tiên và chữ "Hiếu" vốn là tín ngỡng truyền thống của Việt Nam lại là một trong những phạm trù đạo đức chính yếu cuả Khổng giáo. Việc Gia Long xây thái miếu thờ tổ tiên, Minh Mạng dựng miếu thế tổ thờ Gia Long và đúc cửu đỉnh ghi công và thờ cúng dòng họ Nguyễn, nhìn từ góc độ tôn giáo là thể hiện sự chân thành của họ đối với tín ngỡng cổ truyền của dân tộc. "Nhìn từ góc độ chính trị, việc duy trì và cổ vũ thờ cúng tổ tiên cũng chính là nhằm củng cố vững chắc tôn ty trật tự và sự ổn định của gia đình theo lễ giáo Khổng Mạnh, một tế bào quan trọng cấu thành trật tự phong kiến ổn định" [11,184]
Ngoài ra, còn có một nguyên nhân nữa cũng rất quan trọng tuy không phải là chủ yếu : Gia Long đã sớm nhận ra nguy cơ mà các ân nhân cũ của ông ta, từ các giáo sĩ đến các sĩ quan da trắng, có thể gây ra cho vơng triều và đất nớc. Bởi vậy, khi cha thể phủi tay quá nhanh, thì ông ta đã giao việc chống đạo và trục xuất các sĩ quan da trắng cho ngời kế vị là Minh Mạng. Nói riêng về việc chống đạo thì đơng thời chỉ có Nho giáo và nho sĩ mới có một hệ thống lý thuyết, một quyết tâm và một uy tín xã hội để đảm đơng việc
thực hiện ý định của nhà vua và vơng triều. Điều này cũng lý giải đợc chính sách cấm đạo gay gắt dới triều Minh Mạng.
Vị vua Minh Mạng có khuynh hớng và cố gắng xây dựng hệ t tởng riêng lấy nho giáo làm nòng cốt. Ông là ngời đặt cơ sở t tởng và thể chế của triều Nguyễn. Tác phẩm "Minh Mệnh chính yếu" là cơ sở t tởng và thể chế mà nhà vua xây dựng cho triều đại mình và để lại cho các vua nối nghiệp đời sau. Chính vì vậy, cả Thiệu Tự và Tự Đức đều đã giao cho Quốc sử Quán chịu trách nhiệm hoàn chỉnh bộ sách, đích thân chỉ đạo và "kính cẩn đọc duyệt " các bản biên soạn đợc đệ trình.
Trong lịch sử và lịch sử t tởng nớc ta, trớc Minh Mạng cha từng có tác phẩm nào có giá trị là nền tảng t tởng và đề cập đến gần nh là tất cả vấn đề quan trọng nhất là việc trị nớc . "Minh Mệnh chính yếu", tuy vẫn lấy nho giáo làm nòng cốt, nhng đã đề cập đến một cách toàn diện hơn, tập trung hơn, chú trọng cả những t tởng chỉ đạo lẫn thực tế tình hình và các việc làm, biện pháp cụ thể đã đợc tiến hành. Những trang dới đây sẽ không giới thiệu toàn bộ các vấn đề đã đợc nêu lên trong " Minh Mệnh chính yếu" mà chỉ lọc ra từ tập ấy mấy vấn đề cơ bản xuyên suốt t tởng của ông. Đó là : Đạo làm vua, Đạo làm ngời trên cơ sở nền tảng t tởng củng có nền thống nhất quốc gia và lòng thơng dân, yêu nớc, yên dân .
Theo Minh Mạng đạo làm vua là ở chỗ xem vua là gốc của phong hoá, phải làm gơng cho thiên hạ: "Ta là vua cả, vẫn nghĩ sâu sắc rằng mình là gốc của phong hoá, phải làm gơng cho thiên hạ" [32,11]. Minh Mạng đã có ý thức rất rõ rệt trong việc giải quyết vấn đề vô vi hay hữu vi của bản thân. Với sự góp của Trịnh Hoài Đức, lúc bấy giờ là Thợng th bộ lại, vấn đề đó đã đợc giải quyết một cách hoàn chỉnh về mặt lý luận. Nhà vua từng nói rằng: "Gần đây có kẻ dâng sớ khuyên Trẫm nên theo phép (cung kỷ vô tri) của các đế v- ơng xa, nghĩa là ngồi khoanh tay mà mọi việc đều tốt đẹp. Nhng Trẫm nghĩ không an tâm đợc, vì triều chính có rất nhiều việc, mà chỉ ngồi rủ áo khoanh tay, đúng là đời thái bình thịnh trị, vô vi, Trẫm không đành lòng" [24,10].
Minh Mạng đã nhận thức và phổ biến khái niệm vô vi theo hớng tích cực, và trong suốt cuộc đời đế vơng của mình, ông luôn luôn nêu một tấm g- ơng làm việc bền bỉ, không mệt mỏi . Sách "Đại Nam thực lực" ghi rõ về ông: "Vua là bậc nhất thợng thành, nối ngôi đại định, cố gắng mu tính thiện trị, tô điểm cảnh tợng thái bình, tra cứu điểm xa; sửa sang lễ nhạc; cẩn thận việc cân lờng; xem xét đến phép độ; đặt khoa cử để lấy học trò; cày tịch điền để khuyên làm ruộng; cử hành việc đi tuần thú có thời để xem xét phong tục các địa phơng; định việc sát hạch tại kinh kỳ để xem xét công quá các quan lại; giảng tập việc vũ, cẩn thận ở khi mùa xuân duyệt binh; xét xử việc hình, cẩn thận ở khi mùa thu xét lại ở ngôi 21 năm, chăm lo mọi công việc th… ờng nh một ngày. Phàm tất cả các lời phê bảo dụ, chỉ , chế, cáo đều tự làm ra "… [34,389].
Minh Mạng tin rằng giữa trời và vua có mối quan hệ gắn bó. Ông coi quan hệ ấy cũng tơng tự nh quan hệ giữa vua và bầy tôi. Ông nói : "Vua phải kính trời. Bởi lẽ, trời đối với vua cũng nh vua đối với bầy tôi. Vua có đức xấu, trời sẽ giáng tai hoạ để răn dạy, nếu vua biết sợ hãi sửa mình thì ban cho điều tốt. Bầy tôi có lỗi, vua phải giáng phạt để trừng trị, nếu bầy tôi biết hổ thẹn, cố gắng đổi lỗi, thì lại liệu cất nhắc hơn lên. Việc dẫu có khác, lẽ cũng là một [34,70]. Điều đáng chú ý lại không phải ở điểm trời có ngời cách mà là ở những kết luận tích cực đợc ông rút ra về mặt đạo đức và chính trị mà nhà vua và quan lại phải thực hiện: Mỗi lần có thiên tai, nhà vua đều tự kiểm tra xem mình có phạm lỗi lầm gì không, và đều ban huệ nào đó cho thần dân.
Tin rằng có trời, Minh Mạng cũng tin rằng có số mệnh. Nhng ông đòi ngời làm vua không đợc đổ lỗi cho số mệnh về các tai hoạ mà nhân dân và đất nớc phải gánh chịu. Ông nói : "Trẫm từ khi lên ngôi đến giờ , tai hoạ th- ờng xảy, dân chúng ít thoả, phàm trăm dều lo ấy, trẫm vẫn để bụng không quên, há chẳng phải số mệnh khiến cho nh thế sao ! Song đã là vua thì không nên nói đến số mệnh; cũng bởi việc ngời có lầm lỗi thế nào đó thôi " [29,85].
Ta bắt gặp trong t tởng của ông yếu tố đảm bảo cho việc giải quyết mâu thuẫn t tởng ông đó là một sự đòi hỏi nghiêm khắc đối với cá nhân ngời
làm vua trong việc thờng xuyên tự tu dỡng và tự đòi hỏi một tinh thần trách nhiệm cao nhất.
Trong tất cả các điều đã đợc ông phát biểu về đạo đức của ngời đứng đầu đất nớc,Ming Mạng thờng nhấn mạnh đến "cần" :"Đức của ngời làm vua là ở chỗ không nhàn rỗi" . Tính "Không nhàn rồi" [28,29] và thái độ của ông với những lời tâng bốc xu nịnh đã đợc trình bày ở phần hoàn thiện nhân cách và bản lĩnh chính trị của Minh Mạng (mục 2.1). ở đây chỉ bổ sung thêm quan niệm đạo đức của ngời làm vua của ông về tính kiệm và thái độ với quần thần.
Theo ông, trớc hết là tiết kiệm của công trong việc tiêu dùng cho cá nhân và trong việc dùng của công ban thởng cho hàng thân quốc thích và các cận thần. Một lần, khi ban thởng cho con cả là Kiến An công hai ngàn quan tiền và dụ rằng : "Bổng lộc của ngơi là dầu mỡ của dân. Ngơi nên nghĩ cách kiệm ớc để nối nghiệp nhà, cẩn thận chớ có xa xỉ mà làm hại đức tính. Ta vì thiên hạ giữ gìn của cải, sao có thể thờng dùng của công trong kho để ban ơn huệ riêng" [26,100]. Nhân nói về việc phải tiết kiệm trong xây dựng, khánh tiết, nhà vua đã nói nh sau: "Trong giữa đại cung có khắc câu thơ : Nhất nhân thụ mệnh tri thiên hạ, thiên hạ nguyên phi phụng bất nhân- Một ngời chịu mệnh trời trị thiên hạ, thiên hạ vốn không phải cung phụng một ngời . Ng… - ời ta ở đời, cốt phải làm việc ích lợi cho dân sinh, đó chẳng phải là t tởng rất hay khi gắn kiệm với việc "phải làm việc lợi ích cho dân sinh hay sao ?” [25, 108].
Đối với quần thần , Minh Mạng coi "Vua tôi nh một thân thể " , vua phải thơng yêu , chăm sóc bầy tôi. Ông có quy định trong hàng đình thần, nếu ai bị đau ốm thì phải báo ngay cho ông biết, để ông cho ngự y điều trị : "Phàm vua mà mở lòng dung nạp, thì tài trí của thiên hạ đều là tài trí của mình. Ví bằng thánh nh Nghiêu Thuấn nếu không biết nghe ngời nói, nạp lời căn ngăn, bỏ ý riêng theo ngời, thì dẫu có các quan nh Tứ nhạc, cửu mục thì có ai ra sức trung hành với mình" [28,12].
Có thể coi Minh Mạng tổng kết về đạo làm vua nh sau: "Thờng tình, ngời ta chỉ biết đầy đủ một mình, còn ngời khác vui buồn thì không quan tâm đến chút nào. Thế cho nên tự quên lỗi của mình mà chỉ chăm chăm trách ng- ời. Phàm ngời làm vua, giàu có bốn biển, nếu chỉ cầu cái thích của mình thì lo gì chả đợc, nhng nghĩ đến nhân dân cùng túng và ngời goá bụa sống không đợc thoả thuê, mà chỉ cốt thoả thích ý muốn của mình chẳng qua chỉ làm lụy cho mình và làm đau dớn cho thiên hạ, nào có ích gì ? Phàm mình ở cảnh… yên vui, nghĩ đến cảnh ngời ta khó nhọc, mà biết điều vui không nên cùng cực, lòng muốn không nên phóng túng, thì có thể khién ngời ta không oán mà mình đợc yên vui lâu dài " [28,85]
Trong di sản t tởng của Minh Mạng có những t tởng về dùng ngời. Năm Minh Mạng thứ 18(1836), nhân ra xem thợ xây dựng điện Phụng Tiên, nhà vua đã chỉ vào cái rờng điện mà bảo thị thần rằng : "Rờng điện tất phải có cái trụ gõ đội lên, cũng nh trong nớc có ngời hiền tài giúp sức mới thờng giữ đợc yên lành. Ngời xa nói : Ngời hiền tài là rờng cột của quốc gia là thế đó" [24,183].
Nhận thức về vị trí và vai trò ngời hiền tài đối với quốc gia , nhà vua đã nêu lên thái độ hết sức trân trọng ngời hiền tài, coi ngời ấy là tài sản quý báu nhất. Năm Minh Mạng thứ 8, vua Ai Lao hiến ngọc báu; vua khớc từ, nhân xuống dụ cho thị thần rằng : "Quốc gia chỉ quý ngời hiền tài, dù có hạt châu mình nguyệt, hòn ngọc chiêu thặng cũng không đáng quý"[24,174].
Vấn đề nhận thức đi đôi với việc làm , trong 21 năm ở ngôi, nhà vua đã bốn lần hạ chiếc cẩu hiền vào các năm Minh Mạng thứ nhất (1820) thứ ba (1822) thứ tám (1827) và thứ mời một (1830). Ngoài ra, hầu nh năm nào cũng có những chỉ dụ cho quan lại thực hiện việc tiến cử . T tởng chỉ đạo cho việc dùng ngời trớc hết là phải tận dụng chỗ mạnh của mỗi ngời: "Triều đình dùng ngời nh thợ giỏi dùng gỗ, không nên vì một tấc mà bỏ mất cây gỗ to vừa ngời ôm" [25,205]. Nhng cũng phải rất thạn trọng "Về việc dùng ngời Trẫm vẫn luôn luôn để ý, mỗi khi cất nhắc một ngời tất phải xem lời nói, việc làm” [24,173].
Ngoài ra, ông còn bác bỏ t tởng định kiến, hẹp hòi. Ông đòi không đợc giữ định kiến mãi đối với những ngời từng mắc lỗi lầm: "Phàm ngời ta ai không có điều lầm lỗi; lầm lỗi mà biết sửa đổi thì cũng có thể bỏ đợc vết xấu mà dùng " [28,234]. Nh vậy , ông đã vạch ra một cách toàn diện t tởng chỉ đạo đối với việc dùng ngời từng mắc lỗi lầm. Một mặt thì không định kiến, nhng mặt khác, ngời từng mắc lỗi lầm phải sửa mình. Nghĩa là , t tởng của Minh Mạng về đạo làm vua hàm chứa t tởng nhân đạo chủ nghĩa rất đậm đà.
Thứ hai , về đạo làm ngời : Có thể khẳng định trong lịch sử nớc ta, từ trớc đến Hồ Chí Minh chỉ có vài ba ngời đứng đầu quốc gia - trong đó có Minh Mạng - quan tâm đến việc đề ra những tiêu chuẩn đạo đức cụ thể và truyền bá chúng vào toàn thể nhân dân. Điều này cũng bởi Minh Mạng là ng- ời đặt nền móng thực cho triều Nguyễn.
Chính vì vậy mà năm Minh Mạng thứ 15 (1834), ông ban bố khắp cả nớc 10 điều huấn dụ : Cùng với mời điều huấn dụ, có lần nhà vua đã phát biểu một câu có ý nghĩa tổng quát về đạo làm ngời : "Ngời ta không lo xa đã đành là không nên, nhng quá lo cũng lại không đợc. Chỉ nên vui đạo trời, yên số mệnh, đến lúc làm việc thì nên giữ gìn nh lợi trên nớc sâu, đi trên ván mỏng mới đợc " [31,28].
Nh vậy là, hồi nửa đầu thế kỷ XIX, con ngời Việt Nam đã phải học m- ời điều vua Minh Mạng dạy. Phải nói rằng đó là những điều hay lẽ phải thích ứng với yêu cầu xây dựng xã hội cần đợc ổn định và con ngời cần phải hớng thiện vào lúc bấy giờ.Một xã hội nh vậy và một mẫu ngời nh vậy chẳng những là nhu cầu cho sự bền vững của triều đại mà cũng là nhu cầu cho dân tộc và xã hội lúc đơng thời.
Cuối cùng là t tởng yên dân, củng cố nền thống nhất quốc gia. T tởng này thể hiện trong quan niệm của ông về nhân chính về vai trò và sức mạnh của nhân dân và vấn đề quốc phòng.
Vào một lần, thàn "Dân là gốc nớc - Dân không yêu mến thì ngơi có thể hởng giàu sang đợc mãi không ? [31,6]. Có thể thấy rõ dấu ấn của Nho
giáo trong câu trên khi nói về vị trí của dân và sức mạnh của dân. Nhà vua đã từng nói về quan hệ giữa vua với dân nh sau : "Ngời làm chính trị không thể trái ý muốn của dân" và "ôi ! Vua đối với dân, cũng nh cha hiền đối với đứa trẻ vậy, cha lạnh đã nghĩ đến áo mặc, cha đói đã nghĩ đến cho ăn no, há lại đợi đến lúc khóc hu hu rồi mới cho ăn hay sao ? [25, 42]. Và liền ngay sau khi đề ra t tởng nh trên, nhà vua chỉ thị giảm thuế. Nghĩa là với ông, lời nói đi đôi với việc làm. Trong câu chữ trên ta bắt gặp thái độ ân cần chu đáo của ngời đứng đầu đất nớc đối với nhân dân.
Điều đó cũng rất hợp logic với : "Vơng giả vui với thiên hạ thì vui gì bằng. Phàm mặc áo gấm, ăn thức ăn ngon vẫn là vui vẻ, nhng chợt có mất mùa, dân gian đói kém thì vui với ai ? " [25,42].
Minh Mạng hiểu sâu vai trò và vị trí của quan lại đối với đời sống nhân