Tháng 10 năm Minh Mạng thứ 13 (1832), đúng sau một năm cải cách hành chính ở Bắc Thành, ông tiến hành chia đặt tỉnh hạt ở 5 trấn Gia Định Thành. Minh Mạng bãi bỏ chức Tổng trấn, đổi 5 trấn của Gia Định Thành ngày trớc làm 6 tỉnh:
2. Biên Hoà 3. Định Tờng 4. Vĩnh Long 5. An Giang 6. Hà Tiên
Sáu tỉnh này cùng với cách chia đặt từ năm 1831 hợp lại, cả nớc có 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên. Trong đó 30 tỉnh đó, để định số tiền công chu cấp hàng năm, triều đình phân ra thành 11 tỉnh lớn, 11 tỉnh vừa và 8 tỉnh nhỏ cùng với 6 tỉnh này sự phân bố đó nh sau:
Tỉnh lớn gồm Gia Định và Vĩnh Long đợc 200 quan. Tỉnh vừa có Biên Hoà, Định Tờng và An Giang đợc 150 quan. Còn lại tỉnh nhỏ là Hà Tiên với 100 quan. Sáu tỉnh này trở thành 3 liên tỉnh trong xu thế chung của cả nớc thời bấy giờ: An - Biên (tháng 8 năm Minh Mạng thứ 14 (1833) vua đổi Phiên An thành Gia Định), Long - Tờng, An - Hà. Tổng đốc đóng tại tỉnh nào thì kiêm luôn chức tuần phủ tỉnh đó. Sau đây là danh sách các quan đầu tỉnh của 3 liên tỉnh:
1. Liên tỉnh An - Biên (Phiên An, Biên Hoà).
+ Tổng đốc An Biên : Đô thống Nguyễn Văn Quế. + Tuần phủ Biên Hoà : Hiệp trấn Vũ Quỳnh
+ Bối chính Phiên An : Thị lang Bạch Xuân Nguyên + án sát Phiên An : Tham hiệp Nguyễn Trờng Đạt + án sát Biên Hoà : Tham hiệp Lê Văn Lễ
+ Lãnh binh Phiên An : Vệ uý Nguyễn Quế
+ Lãnh binh Biên Hoà : Phó vệ uý Hồ Kim Truyền
2. Liên tỉnh Long - Tờng (Vĩnh Long - Định Tờng).
+ Tuần phủ Định Tờng : Hiệp trấn Tô Trân
+ Bố chính Vĩnh Long : Hiệp trấn Phạm Phúc Thiệu + án sát Vĩnh Long : Tham hiệp Vũ Đức Khuê + án sát Định Tờng : Tham hiệp Ngô Bá Tuấn + Lãnh binh Vĩnh Long : Vệ uý Nguyễn Văn Hợp + Lãnh binh Định Tờng : Phó vệ uý Nguyễn Văn Chính
3. Liên tỉnh An - Hà (An Giang - Hà Tiên)
+ Tuần phủ An - Hà : Binh bộ tham tri Ngô Bá Nhân + Bố chính An Giang : án sát Thanh hoa Nguyễn Văn Bính + Bố chính Hà Tiên : Hiệp trấn Phạm Xuân Bích
+ án sát An Giang : Lang trung Bùi Văn Lý
+ án sát Hà Tiên : Tham hiệp Trần Văn Quán + Lãnh binh An Giang : Vệ uý Lê Văn Thờng
+ Lãnh binh Hà Tiên : Phó vệ uý Nguyễn Quang Lộc.
Qua danh sách trên ta thấy rằng liên tỉnh An - Hà không có tổng đốc vì xem là kém quan trọng cho nên chỉ đặt tuần phủ. Tổng đốc thì kiêm nhiệm tuần phủ, còn tỉnh là tuần phủ đứng đầu thì lại kiêm nhiệm thêm chức bố chính. Sau cuộc cải cách hành chính cấp tỉnh, quan đầu tỉnh có: Tổng đốc (hoặc tuần phủ), Đề đốc, Bố chính, án sát, Lãnh binh mà thực sự còn do võ quan nắm giữ.
Việc phân đặt tỉnh hạt của Minh Mạng đối với vùng đất phơng Nam thể hiện từng bớc quản lý chặt chẽ vùng đất này một cách quy củ và đa nó về một giềng mối. Thời bấy giờ, căn cứ vào địa vực hành chính, vào tiềm năng cũng nh sự phát triển kinh tế, văn hoá từng vùng mà Minh Mạng chia đặt từ 5 trấn lên 6 tỉnh. Nhng những ranh giới của các tỉnh trong cuộc cải cách này d- ờng nh thành “điển chế” vì về sau ngời ta cải cách, thay đồi hành chính nhng là trên cơ sở ranh giới đó. Trên cơ sở địa hạt đó ngời ta chia nhỏ ra chứ không
đảo lại. Việc đó đợc xem không những cảm quan chính trị của Minh Mạng mà cả những bộ phận quan lại phục vụ đắc lực cho cuộc cải cách dới triều đại ông.
Để phân hiểu đợc các tỉnh sau cải cách nh thế nào, chúng ta sơ lợc qua kiến trí, duyên cách của từng tỉnh cụ thể nh sau:
Tỉnh Biên Hoà:
Phía Đông giáp tỉnh Bình Thuận, phía Tây giáp tỉnh Gia Định, phía Nam giáp biển, phía Bắc giáp cả Sơn Man và một phần Bình Thuận.
Biên Hoà nguyên xa là nớc Bà Lị, sau Chân Lạp chiếm làm đất Bà Rịa, Đồng Nai (Đờng Th có đoạn: nớc Bà Lị ở phía Đông Nam nớc Chiêm Thành, phía Nam có nớc Chu Nại, đến niên hiệu Vĩnh Huy - Đờng Cao Tôn (650- 655) bị Chân Lạp chiếm; Gia Định Thành thông chí: viết Bà Rịa có lẽ là nớc Bà Lị, còn tiếng Chu Nại gần hệt tiếng Đồng Nai, hoặc là đất Sài Gòn ngày nay).
Năm thứ 32 (Kỷ Vị 1679), đời vua Thái Tôn Hiếu Triết hoàng đế, trấn thủ chân Cao, Lôi, Liêm nhà Minh là Dơng Ngạn Địch đến quy phụ, vua để cho ở đất Đông Phố của Cao Man, mở đất đai, lập phố xá, lần lần có phong tục nh Trung Châu.
Năm thứ 8 (Mậu Dần 1698), đời vua Hiển Tôn Hiếu Minh hoàng đế, sai Chơng cơ Nguyễn Hữu Cảnh kinh lợc Cao Miên, đem xứ Đồng Nai (ngời Thanh gọi là Nông Nại) đặt làm huyện Phớc Long và đặt dinh trấn biên (khi đầu khai quốc những chỗ địa đầu biên giới gọi là Trấn biên thuộc tỉnh Gia Định) mộ lu dân từ Quảng Bình trở về đến ở, chia đặt thôn ấp, ngời Thanh lu ngụ cũng liệt kê vào hộ tịch.
Năm Giáp Ngọ (1786) có biên biến, bị mất về Tây Sơn. Năm Mậu Thân thế tổ Cao hoàng đế thu phục Gia Định, lại đặt dinh đồn, đem trọng binh tấn thủ. Năm Gia Long thứ 7 (1808) đổi làm trấn Biên Hoà, thuộc thành Gia Định, thăng huyện Phớc Long làm phủ, bốn thuộc tổng (Phớc Chính, Bình An, Long Thành, Phớc An) thăng làm huyện.
Năm Minh Mạng thứ 13 (1832) lại chia ra gọi là Biên Hoà tỉnh, đặt chức tuần vũ lãnh cả Bố chính, lệ thuộc hai ty Tổng đốc, án sát ở An - Biên. Năm thứ 14 (1833), Lê Văn Khôi phiến loạn, tỉnh thành thất thủ, sau liền phục lại. Năm thứ 18 (1837) Minh Mạng đặt thêm phủ Phớc Tuy và huyện Nghĩa An, huyện Long Khánh. Năm thứ 19 (1838), ông đặt thêm huyện Phớc Bình. Năm thứ 21(1840) có 81 sách Sơn Man quy phụ đặt làm 4 thủ: Tân Bình, Tân Định, Tân Lợi, Tân Thuận để phủ dụ Sơn Man.
Biên Hoà lãnh 2 phủ và 4 huyện:
Phủ Phớc Long: khi đầu khai quốc đặt làm huyện, năm Gia Định thứ 7 (1808) thăng phủ nguyên lãnh 4 huyện: Phớc Chính, Bình An, Long Thành, Phớc An. Năm Minh Mạng thứ 18 (1837) đem huyện Phớc An và Long Thành cải thuộc phủ Phớc Tuy, sau đặt thêm huyện Nghĩa An, huyện Phớc Bình cũng thuộc về phủ. Lãnh hai huyện Phớc Chính và Bình An kiêm nhiếp hai huyện Phớc Bình và Nghĩa An.
Phủ Phớc Tuy: năm Minh Mạng thứ 18 (1837) mới đặt thêm phủ này. Lãnh hai huyện Phớc An và Long Thành, kiêm nhiếp một huyện là Long Khánh.
Tỉnh hạt Biên Hoà “phía Đông giáp Đại Hải, phía Tây đến Sơn Man, phía Nam giáp Gia Định, phía Bắc liền với Bình Thuận, địa thế dựa teo núi, hớng mặt ra biển, thống chế Sơn Man, ngăn chặn chỗ yếu hiểm. Danh sơn thì có núi Chiêu Thái, núi Long ẩn, núi Thuỳ Vân. Đại xuyên thì có sông Phớc Long, sông Tam Kỳ. Tỉnh thành lấy núi Chiêu Thái làm án, mà lại có các núi Quy Dự, Trấn Biên và Chứa Chan giăng ở tả hữu, trông nh mấy bức bình phong; lấy sông Phớc Gian làm thâm trì mà lại có các sông Chí Giang, Hơng Phớc, Xích Lam chảy quanh nh hình bàn cờ. Nói về trọng điểm thì có bảo (thành) Phớc Thắng, pháo đài Tả Định, bảo đất Tam Kỳ để khống chế xung yếu. Núi sông hiểm trở, đờng thuỷ, lục đợc rộng bằng, sản vật phồn thịnh, xe thuyền tụ tập; các chợ Phớc Chính, Bình An, Nghĩa An, Long Thành, ngời Kinh, ngời Thổ c tụ, nhà cửa nối liền, sản vật Bắc Nam không thiếu món gì, đều là những chỗ đô hội trong tỉnh hạt” [42,2-7].
Tỉnh Gia Định:
Phía đông đến sông Bến Nghé, giáp giới hạn tỉnh Biên Hoà. Phía tây giáp giới Định Tờng.Phía nam giap đầu tỉnh Biên Hoà.
Tỉnh này đợc khai sáng từ thời các chúa Nguyến. Năm 1698, chúa hiền sai thống suất Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lợc sứ và đât nền hành chính ở đây. Đầu nó là thuộc phủ Gia Định, về sau thuộc Gia Định trấn. Năm 1802, Gia Long bãi bỏ Gia Định kinh, cùng lúc đó vùng đất này mất luôn cả đầu não quốc gia cũng nh tầm quan trọng của nó. Năm 1808, Gia Long đặt vùng đất này vào Gia Định Thành trả lại cho nó vị trí trung tâm song lại đặt ra nhiều yêu cầu cần phải thống nhất chủ quyền. Năm 1832 Minh Mạng, cải cách hành chính ở đây, vùng đất này có một phủ kiêm lĩnh hai huyện.
Phủ Quang Hoá:
Nguyên trớc là đạo Quang Phong, năm Minh Mạng thức 18 (1838) mới đặt lại tên phủ này, kiêm lý huyện Tân Ninh thống hạt huyện Quang Hóa lãnh hai huyện,7 tổng, 56 xã thôn.
Tỉnh Gia Định “Đông nam giáp biển, Tây bắc dựa núi, 3 mặt đều có sông lớn vịnh to, một mặt có đờng bộ thẳng đến Man cảnh, núi có danh tiếng là núi Linh Sơn và núi Lắp Vò, sông lớn là sông Bến Nghé và sông Cửu An, nói về nơi trọng hiểm xa xôi thì có phủ Tây Ninh phủ Quang Hoá ngăn ở sau các cửa Cần Giờ, Đồng Ninh, Lôi Liệt (hay Lạp) cản ở trớc, gần thì có các đồn hữu bình, Tả Định, Phú Mỹ, Tam Kỳ ngăn giữ đờng thuỷ, có các huyện Ba Phong, Binh Lý, Thăng Bình cản ngự đờng lục, ở trong có khe ngòi quanh lộn bơi thuyền không nhận đợc đâu là bờ bến, rừng hố tung hoành, đi bộ ắt phải lầm lộn đờng mòn, không những vậy thôi, đòng ruộng mênh mông có nhiều ngả trẽ cảng khe vụn vặt khong tiện lu thông,vả lại liên tiếp với Tả Kỳ (Trung-Việt), mà xng hùng trong sáu cõi (6 tỉnh), trấn phục đảo di mà khống chế đợc Hộc Lao xe thuyền hội hợp, tài vật sinh nhiều, nhân dân đủ cậy, địa thế đủ nơng, binh pháp kiên nhuệ lấy ở nơi đây, cá muối lúa gạo sản
xuất ở nơi đây, thật là một khu vực kín đáo trong nớc mà lại là một bình phong hùng hậu của Nam Kỳ vậy” [44,66].
Tỉnh Định Tờng:
Phía Đông giáp biển, phía Tây giáp Cao Miên, phía Nam giáp Vĩnh Long, phía Bắc là tỉnh Gia Định.
Nguyên xa là đất Cù - úc Mỹ - Tho của Thuỷ Chân Lạp. Năm Kỷ Vị (1679), đời Thái Tông hoàng đế thứ 23, tớng long môn là bọn Dơng Ngạn Địch, tôi cũ nhà Minh quy phụ vua cho ở địa phơng Mỹ Tho, dựng nhà cửa nhóm dân Kinh Thợng, kết lập xóm làng, lập ra 9 trờng biệt nạp: Quy An, Cảnh Dơng, Quy Hoá, Yên Mụ, Quản Tác, Hoàng Tích, Tam Lạch, Bã Canh, Tân Thạnh cho dân lập ấp khai khẩn, lại chia ra làm từng trang trại đều theo bản nghiệp làm ăn nạp thuế.
Năm Nhâm Thìn (1772) đời vua Duệ Tông Hiếu Minh hoàng đế năm thứ 7, vua sai quan trấn Gia Định đêm đất Mỹ Tho lập thành trởng đồn đạo đặt chức Cai cơ, Th ký để cai trị.
Năm Bính Thân (1776), vùng đất đó bị hàm vào Tây Sơn. Năm Mậu Tuất (1778), thế tổ Cao hoàng đế thâu phục, năm Kỷ Hợi (1779) định lại châu địa đồ, bãi 9 trờng biệt nạp đặt ra huyện Kiến Khơng lập dinh Trờng Đồn đặt chức Lu thủ, Cai bộ và Ký lục. Năm Tân Sửu (1781), đợc cải làm Trấn - Định. Năm Gia Long thứ 5 (1806) đổi huyện Kiến Khơng làm huyện Kiến An, năm thứ 7 (1808) cải dinh Trấn Định làm Trấn Định Tờng thuộc thành Gia Định, thăng huyện Kiến An làm phủ Kiến An, đem 3 tổng sở thuộc: Kiến Hng, Kiến Hoà, Kiến Đăng thăng làm huyện.
Năm Minh Mạng thứ 12 (1831) phân hạt gọi là tỉnh Định Tờng, đặt Tuần vũ và hai ti Bố, án sát khiến Tuần vũ lãnh chức Bố chính. Chia đất huyện Kiến Hoà đặt thêm huyện Tân Hoà, thuộc phủ Kiến An. Năm thứ 14 (1833) gặp loạn Lê Văn Khôi tỉnh thành thất thủ, sau đợc khôi phục đặt thêm phân huyện Kiến Đăng. Năm thứ 19 (1838), ông đặt phủ Kiến Tờng, bãi huyện Kiến Đăng lại đặt thêm huyện Kiến Phong thuộc phủ Kiến Tờng.
Tỉnh Định Tờng lãnh 2 phủ và 4 huyện.
Phủ Kiến An: nguyên trớc là huyện Kiến Khơng, năm Gia Long thứ 5 (1806) đổi làm huyện Kiến An, năm thứ 7 (1808) thăng làm phủ lãnh ba huyện: Kiến Hng, Kiến Đăng và Kiến Hoà.
Năm Minh Mạng thứ 13 (1832) trích đất hai tổng Hoà Bình, Kiến Thạnh của huyện Kiến Hoà đặt làm huyện Tân Hoà thuộc phủ Kiến An. Năm thứ 19 (1838), trích huyện Kiến Đăng cải thuộc phủ Kiến Tờng, lấy huyện Định Hng làm kiêm lý, hai huyện Kiến Hoà, Tân Hoà làm thống hạt. Phủ này gồm 2 huyện, 10 tổng và 157 thôn. Huyện Kiến Hng có 5 tổng và 75 thôn, còn huyện Kiến Hoà 5 tổng, 82 thôn.
Phủ Kiến Tờng: nguyên trớc là phần của hai huyện Kiến Hoà và Kiến Đăng. Năm Minh Mạng thứ 19 (1838) chia ra đặt làm huyện Kiến Phong và đặt tên phủ này đem huyện Kiến Phong làm phủ kiêm lý, huyện Kiếm Đăng làm phủ thống hạt: lãnh 2 huyện 9 tổng 89 thôn. Huyện Kiến Hoà có 4 tổng và 36 thôn. Còn lại 5 tổng và 51 thôn thuộc huyện Kiến Đăng.
Tỉnh Định Tờng “bốn phía đồng bằng, sông suối tập hợp, phía Bắc giáp Gia Định, phía Nam giáp Vĩnh Long, An Giang, phía Tây đến Cao Miên, phía Đông đến biển, ruộng bằng béo tốt, dân vật đông nhiều, sông Tr- ờng Giang quanh ở sau, sông Đại Giang đăng ở trớc, ở thợng du thì có các bảo: Trấn Nguyên, Thông Bình, Tuyên Uy, Hùng Ngự làm quan yếu địa đầu, ở hạ du thì có tấn khẩu lớn nhỏ, ở Ba Lai và Tiểu Hải pháo đài đều làm then chốt cho miền biển. Bên hữu có dãy Lâm Tẩu làm hào thành, ngoài ra có Châu Giang Long làm án, đờng nớc có tân cảng sông An Định ghe thuyền qua lại rất thuận lợi, yếu địa có đất Tam Đông ở Kiến An, dũng võ là nơi có thể thắng lợi vậy” [43,2-5].
Tỉnh Vĩnh Long:
Phía đông đến biển và giáp ranh giới tỉnh Định Tờng, phía tây giáp giới sông Tiền Giang tỉnh An Giang, phía nam đến giới hạn sông Hậu Giang tỉnh An giang, phía bắc đến giới hạn sông Tiền Giang tỉnh Định Tờng.
Tỉnh Vĩnh Long: Nguyên xa là đất Tầm Đôn Xoài Lạp của Thuỷ Chân Lạp, Bản triều khi dần kinh lý miền Nam đặt một phủ Định Tờng mộ dân đến ở, lại lập trang trại Man Nậu để có thống thuộc. Năm Nhâm Tý đời vua Túc Tôn hoàng đế thứ 7 (1732) lấy địa thế Gia Định rộng rãi, chia đất ở phía Nam dinh Phiên Trấn đặt là châu Định Viễn, dinh Long Hồ vẫn thuộc về phủ Gia Định. Năm Bính tý đời vua Thế Tôn hoàng đế thứ 19 (1756), quốc vơng Cao Man là Nặc Nguyên đem dựng đất 2 phủ Tầm Đôn, Xoài Lạp cải thuộc châu Định Viễn. Năm Đinh Sửu (1757) nớc Cao Man loạn, vua Nặc Tôn chạy qua Hà Tiên Mạc Thiên Tích xin sách lập Nặc Tôn làm vua Cao Man. Nặc Tôn bèn dựng đất tầm phong long, sau khi ấy lại rời dinh Long Hồ qua xứ Tầm Bào (nay là địa phận thôn Long Hồ), lại ở Sa đéc đặt đạo Đông Khẩu; Tiền Giang đặt đạo Tân Châu; Hậu Giang đặt đạo Châu Đốc, đều thuộc dinh Long Hồ. Năm Giáp Ngọ 1774 về sau bị binh Tây Sơn dày xéo nhiều năm, qua năm Quý Hợi đời vua Thế Tổ Cao hoàng đến thứ 2 (1803) khâm định chân địa đồ triệt bổ địa giới dinh Long Hồ làm dinh Hoàng Trấn. Năm Giáp Tý (1804) cải làm dinh Vĩnh Trấn, đặt chức Lu thủ, Cai bộ và Ký lục. Năm sau đem hai đạo Long Xuyên, Kiên Giang tỉnh Hà Tiên thuộc về dinh này và đặt chức Trấn thủ, Hiệp trấn và Tham hiệp. Năm Gia Long thứ 7 (1808) cải làm trấn Vĩnh Thanh thuộc thành Gia Định, thăng châu Định Viễn làm phủ, thăng ba thuộc tổng: Vĩnh Bình, Vĩnh An và Tân An làm huyện. Năm thứ 9 (1816) lại đem hai đạo Long Xuyên và Kiên Giang thuộc trấn Hà Tiên nh cũ. Năm thứ 12 (1813) tăng thiết huyện Vĩnh Định. Năm Minh Mệnh thứ 4 (1823) chia đất huyện Tân An làm hai huyện: Tân An, Bảo an, đặt phủ Hoàng An. Năm 13 (1832) cải làm trấn Vĩnh Long, phân hạt gọi là tỉnh Vĩnh Long, đem hai huyện Tân Nghĩa, Trà Vinh nguyên thuộc phủ Lạc Hoá thành Gia Định