Về chính trị quân sự

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu công cuộc cải cách hành chính ở gia định dưới triều minh mạng (1820 1840) (Trang 62 - 65)

Thực ra về phơng diện này ta cần hiểu trong quá trình khai hoang, xác lập vị trí hợp pháp trong việc sắp đặt tổ chức cai trị ở Gia Định luôn. Vì quá trình ổn định tổ chức cũng là quá trình xây dựng các căn cứ quân sự giống nh sách “Đại Nam nhất thống chí” chép: “Năm 1679, vua Thái Tông mệnh trởng mở biên cảnh lập đồn binh tân cảnh”. Đây là một mốc đánh dấu sự

thiết lập quyền cai trị của chúa Nguyễn ở Nam Bộ và vùng Sài Gòn nói riêng. “Thuở vua Thái Tông (Nguyễn Phúc Tần (1648-1668) sai tờng vào khai thác phong vơng ở nơi bằng phẳng rộng rãi xây cất đồn dinh làm chỗ cho quan tổng tham mu c trú, lại đặt dinh Tân Thuận có cất nha thị cho các quan giám quân, cai bộ và ký lục ở” [7]. Dinh điều khiển lúc đó ngoài số quan lại, viên chức, binh sĩ... đã ngăn ra từng khu rào, ngoài ra thì có dân trng tập làng xóm, phố chợ.

Nh vậy cùng nơi tụ c, vùng đất Gia Định xa đã sớm trở thành trung tâm hành chính, quân sự của chúa Nguyễn ở phía Nam. Việc thành lập khu vực chính trị - quân sự vừa bảo vệ ngời Việt làm ăn sinh sống, vừa thể hiện chủ quyền của chúa Nguyễn ở đây.

Qua các mốc thời gian từ năm 1698, 1708, 1732, 1756 và năm 1757 nh đã trình bày (mục 3.1.2), thể hiện từng bớc thiết lập khu vực chính trị - quân sự của chúa Nguyễn trên đất Chân Lạp.

Điều cần nhấn mạnh tầm quan trọng của vị trí chiến lợc quân sự Gia Định là ở chỗ nó vừa có tầm tiêu điểm trong mắt các thế lực phong kiên vừa là tấm chắn che chở, bảo vệ, vừa là bệ đỡ cho việc khôi phục lại chính quyền họ Nguyễn.

Trớc khởi nghĩa Tây Sơn, Sài Gòn - Bến Nghé là hành dinh lớn về quân sự. Để bảo vệ, có luỹ Bán Bích do Nguyễn Cửu Đảm đốc suất xây dựng, ăn từ Bà Hom tới ngọn rạch Thị Nghè. Luỹ Hoa Phong bảo vệ rạch Tham L- ơng và từ Bến Nghé dễ liên lạc lên Biên Hoà.

Gia Định làm tấm giáp vững chắc bảo vệ trong 25 năm chiến tranh ròng rã. Mời ba năm vừa làm bãi chiến trờng, từ miền Cần Giờ đến tận Cà Mau, rừng U Minh hiểm độc tới các đảo xa xôi trên vịnh Xiên La. Mời hai năm tiếp theo là sự vận động khổng lồ trên mọi phơng diện nhân tài, vật lực để Nguyễn ánh chiếm lại Phú Xuân từ tay nhà Tây Sơn.

Trong bốn lần Tây Sơn tiến quân vào Gia Định, lần đầu giết chết các chúa Nguyễn nhng sau đó một năm (1778) Nguyễn ánh lấy lại đợc toàn bộ

đất đai miền Gia Định. Lúc này Nguyễn ánh ra sức củng cố, vì thế cuộc tiến quân lần hai của Tây Sơn (1782) bị thất bại. Năm 1783, quân Nguyễn ánh thua, sau đó khôi phục lại và cầu viện Xiêm nhng khi Nguyễn Huệ đánh tan lực lợng Xiêm thì năm 1787 Nguyễn ánh lại chiếm Bến Nghé. Cũng từ năm 1779, Nguyễn ánh bắt đầu tổ chức lại việc cai trị đất Gia Định.

“Khi đứng vững đợc ở Gia Định, Nguyễn ánh với sự ủng hộ của một số điền chủ phất lên trong buổi đầu khẩn hoang, dùng nơi đây làm bàn đạp tiến quân ra Bắc. Vì vậy mà khi tạo lập cơ nghiệp, vua tôi nhà Nguyễn mới gọi đất này là đất “hng long” của triều đại Nguyễn ánh”[16, 51].

Gia Định còn là vị trí chiến lợc ngoại giao với các nớc kề cận: “Gia Định lĩnh các việc binh dân, phú dịch của 5 trấn: Phiên An, Biên Hoà, Vĩnh Thanh, Định Tờng, Hà Tiên, xa lĩnh cả trấn Bình Thuận, phàm về việc binh phải theo sự tiết chế, phú dịch hình danh thì đợc kinh lý riêng. Đấy núi sông hiểm yếu, binh lơng đầy đủ, lấy chở thuyền làm nghề giỏi, bắt ngời Đê Mọi làm nô lệ, khống chế nớc Xiêm, nớc Lạp, các nớc tụ hội là trấn to mạnh nhất ở bờ cõi phía Nam nớc ta” [7, 86].

Vị trí đó thể hiện sức hút của nó vào mảnh đất của mình, đem lại sự hoà hợp và cảnh thanh bình: “Gia Định là trấn mạnh ở miền Nam, núi sông nghìn dặm, hiểm thiên nhiên, lợi thổ địa, làm phiên dậu của Nhà nớc, vững chãi, khống chế nớc Xiêm, những ngời Lào, Chà Và, thu vỗ ngời Man núi và nớc Cao Miên mà đem giờng mối năm trấn cầm lấy then khoá cốt yếu”[7,175].

Đặc điểm phát triển ngoại thơng ở đây còn do yếu tố sông rạch chi phối, bởi thay vì ngăn trở, đã trở thành con đờng thông thơng, giao lu văn hoá giữa Sài Gòn - Gia Định với mọi miền trên đất nớc và với nhiều quốc gia trên thế giới.

Cảng biển Cù Lao Phố, chợ Mỹ Tho là những cửa ải chiến lợc nối liền Sài Gòn chợ Lớn, xuống đồng bằng qua sông Bảo Định. Do nhu cầu lớn lao của buôn bán, thị trờng và ngời khẩn hoang đợc khích lệ: có hàng để dùng,

có ngời mua hàng sản xuất ra. ở vùng Hậu Giang tại Ba Thắc có thơng cảng Bãi Xàu mà theo một cố đạo ngời Pháp giữa thế kỷ XVIII thì thuyền buôn đậu san sát từ 100 - 500 chiếc để mua gạo và đờng.

Có thể nói, đến năm 1802, Gia Long lên ngôi lập ra nớc Việt Nam thì lãnh thổ đất nớc ta rộng gấp hai lần Đại Việt cũ của nhà Lý, dân số cũng tăng gấp đôi. Với cơ ngơi nh vậy, ta có thể nói chính dòng họ Nguyễn kế thừa sự phát triển cả Đàng ngoài lẫn Đàng trong. Nớc Đại Nam trở thành một nớc lớn bậc nhất Đông Nam á vào đầu thế kỷ XIX, đến nh Thái Lan, Miến Điện ở xa cũng phải kiêng nể, nhiều quốc gia Âu, á có quan hệ bang giao. Đó chính là thành quả phát triển chung của cả dân tộc, trong đó có vai trò hết sức quan trọng của vùng đất Gia Định.

Tóm lại, tiềm năng và triển vọng nó chỉ nằm lại nếu không có tác nhân tích cực. Vùng đất Gia Định làm sao trở nên trù phú nếu không có những bàn tay khẩn hoang của những con ngời đầy kinh nghiệm làm nông, làm sao phát triển thịnh vợng nếu không có một tổ chức bộ máy chính quyền có hiệu quả bảo vệ cho sự phát triển, đồng thời có những chính sách hợp lý khuyến khích nó đi lên.

Nh vậy, nghiên cứu những vấn đề này để hiểu đợc ý nghĩa thiết thực, chuyên trách công việc ban ngành, thúc cho nó lực đẩy để những tiềm năng tích cực phát huy vai trò và vị trí tốt hơn nữa trong đời sống thực tiễn phục vụ nhân dân, phục vụ chính quyền.

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu công cuộc cải cách hành chính ở gia định dưới triều minh mạng (1820 1840) (Trang 62 - 65)