D N: oanh nghiệp
4. Phương pháp nghiên cứu
1.2.1 Đối với cả nước
Sau 3 năm kể từ khi thị trường bán lẻ Việt Nam chính thức hoạt động (từ ngày 1/1/2009), mặc dù nền kinh tế chung cịn gặp nhiều khĩ khăn song thị trường bán lẻ vẫn được đánh giá là mảnh đất màu mỡ đầy sức hút cho các nhà đầu tư. Theo dự báo, từ nay đến năm 2015 tốc độ tăng trưởng bình quân của thị trường bán lẻ Việt Nam vẫn ở mức 23- 25%/năm và là một trong năm thị trường cĩ khả năng sinh lời cao nhất. Theo ước tính của Bộ Cơng Thương, tổng mức bán lẻ cả năm 2012 đạt trên 2,4 triệu tỷ đồng, tăng khoảng 15,72% so với năm trước. Đây là một mức tăng trưởng khá ấn tượng trong điều kiện nền kinh tế gặp nhiều khĩ khăn, và việc ưu tiên kiềm chế lạm phát đã ảnh hưởng lớn đến sản xuất, kinh doanh. Mặc dù kinh tế thế giới cĩ nhiều khĩ khăn nhưng dung lượng
mức 85-86 tỷ USD, đĩng gĩp 15-16% GDP, bằng 80-85% tổng sản phẩm quốc nội. Nguyên nhân chính là do quy mơ nền kinh tế tăng, quy mơ thị trường được mở rộng từ những năm trước, cùng mức dân số xấp xỉ 87 triệu người với nhu cầu tiêu dùng tăng từng năm và 70% thu nhập của người tiêu dùng là dành cho mua sắm, đời sống nhân dân từng bước được cải thiện ở hầu hết các vùng miền của cả nước.
Ơng Richard Leech, Giám đốc điều hành Cơng ty tư vấn CBRE (Việt Nam) đã nhận định “Thị trường bán lẻ Việt Nam phát triển khá tốt”. CBRE xếp hạng thị trường bán lẻ Việt Nam năm 2012 đứng thứ 3 ở hạng mục thị trường mới, đồng hạng với Ukraine, xếp thứ 55 về hấp dẫn đầu tư, tăng 4 bậc so với năm 2011; CBRE cũng nhận định, tuy chợ truyền thống vẫn cịn rất quan trọng đối với người tiêu dùng Việt Nam, song việc mua sắm tại các trung tâm thương mại hiện đại cĩ xu hướng ngày càng tăng. Ngày càng cĩ nhiều nhà bán lẻ cao cấp vào thị trường và mơ hình bán lẻ mang phong cách quốc tế liên tục được mở rộng. Do vậy, Việt Nam vẫn cĩ cơ hội để phát triển thị trường bán lẻ hiện đại như các quốc gia châu Á khác.
Theo Hiệp hội bán lẻ Việt Nam (AVR), thị trường bán lẻ Việt Nam 2013 vẫn chưa cĩ dấu hiệu “bão hịa”, nhất là về việc mở các địa điểm bán lẻ do nhu cầu tiêu dùng vẫn luơn luơn tồn tại. Kênh bán lẻ hiện đại mới chỉ chiếm 20%, chính vì thế cơ hội khai thác thị trường cịn rất lớn. Chính vì sức hấp dẫn trên thị trường bán lẻ Việt Nam vẫn cịn nhiều, cho nên các nhà bán lẻ nước ngồi đang cĩ mặt tại thị trường Việt Nam vẫn tiếp tục mở rộng hệ thống kinh doanh của mình như LionGroup (Malaysia) với thương hiệu Parkson, MetroCash & Carry (Đức), Family Mart, Ministop (Nhật), Lotte (Hàn Quốc)….
“Đối thủ” của các doanh nghiệp Việt Nam vẫn ngày càng lớn mạnh bất chấp kinh tế Việt Nam 2 năm qua liên tục suy giảm. Điều đĩ, càng đặt ra bài tốn khĩ hơn cho các doanh nghiệp Việt Nam để cĩ thể cân bằng “đối trọng” với các doanh nghiệp nước ngồi. Đặc biệt, sau ngày 11/01/2015, Việt Nam cho phép các doanh nghiệp này được thành lập với 100% vốn nước ngồi thì sức mạnh của họ lại càng khiến các doanh nghiệp Việt Nam khơng thể chủ quan được.
thị, hơn 1.000 cửa hàng tiện lợi. Cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam khơng phải là ít, và dù là doanh nghiệp nước ngồi nhưng họ cũng sẽ cĩ những khĩ khăn nhất định. Quan trọng, bằng chiến lược của mình, nâng cao chất lượng dịch vụ, xây dựng chuỗi hệ thống tạo dấu ấn riêng, nâng cao trình độ quản lý lên tầm chuyên nghiệp…và quan trọng là đồn kết tạo ra sức mạnh tổng thể. Những điều này sẽ giúp các doanh nghiệp Việt Nam tự tin khi đối mặt với các doanh nghiệp nước ngồi.
Để cĩ thể đĩn bắt các xu hướng trên, các nhà bán lẻ cần đáp ứng nhanh địi hỏi của thị trường bán lẻ năng động và nhiều biến đổi bởi các hình thức bán lẻ hơm nay sẽ cịn khơng phù hợp trong tương lai. Các nhà bán lẻ cũng cần nhận thức rỏ tác động mạnh của cơng nghệ thơng tin, thương mại điện tử và quan hệ gắn kết giữa bán lẻ - truyền thơng đại chúng – viễn thơng. Những vấn đề muơn thuở như nghiên cứu và chăm sĩc khách hàng. và những vấn đề mới nhưng hết sức hiệu quả như chính sách hải quan, khu vực miễn thuế, kho ngoại quan. Đặc biệt, các nhà bán lẻ cần khắc phục các căn bệnh cố hữu của thị trường phân phối bán lẻ Việt Nam.