B. Nội dung
1.3.1. Sử dụng bài toỏn nhận thức để hỡnh thành cỏc khỏi niệm húa học
được phỏt triển thụng qua thực nghiệm húa học và ngược lại thực nghiệm húa học được nhận thức sõu sắc về bản chất trờn cơ sở lý thuyết húa học cơ bản. Giữa lý thuyết và thực nghiệm luụn luụn nảy sinh những mõu thuẫn, những vấn đề cần được giải quyết. Đú chớnh là cơ sở để xõy dựng nờn cỏc bài toỏn nhận thức húa học. Việc giải quyết cỏc bài toỏn nhận thức đú sẽ giỳp học sinh tỡm ra tri thức mới trong mối quan hệ với kiến thức đĩ cú.
Ở bất cứ cụng đoạn nào của quỏ trỡnh dạy học đều cú thể sử dụng bài toỏn nhận thức. Khi giảng dạy bài mới cú thể dựng bài toỏn nhận thức để kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới, để tạo tỡnh huống cú vấn đề khi truyền thụ kiến thức mới, để chuyển tiếp từ phần này sang phần khỏc và củng cố kiến thức tồn bài.
Khi dạy bài luyện tập ụn tập dựng bài toỏn nhận thức để củng cố lại kiến thức của cỏc nội dung vừa học trước đú và nõng cao dưới dạng bài tập húa học. Khi dạy bài cú thớ ngiệm và bài thực hành dựng bài toỏn nhận thức hỗ trợ trong quỏ trỡnh quan sỏt, nghiờn cứu giải thớch hiện tượng thớ nghiệm.
1.3.1. Sử dụng bài toỏn nhận thức để hỡnh thành cỏc khỏi niệm húa học cơ bản bản
Bài toỏn nhận thức được giỏo viờn sử dụng để tổ chức, điều khiển quỏ trỡnh nhận thức của học sinh, hỡnh thành khỏi niệm mới, giỳp học sinh tiếp thu, lĩnh hội kiến thức mà học sinh chưa biết. Vỡ vậy giỏo viờn cần xõy dựng và sử dụng bài toỏn nhận thức cho phự hợp để học sinh hỡnh thành khỏi niệm mới một cỏch chớnh xỏc, rừ ràng và chắc chắn.
Vớ dụ: khi cho học sinh nghiờn cứu tớnh hỏo nước của axit Sunfuric đặc.
Giỏo viờn tiến hành và mụ tả thớ nghiệm, cho học sinh quan sỏt và yờu cầu học sinh theo logic của bài toỏn nhận thức sau:
- Bài toỏn nhận thức:
* Để nghiờn cứu tớnh hỏo nước của axit H2SO4 đặc làm thớ nghiệm như sau: (Giỏo viờn làm thớ nghiệm) phản ứng với đường ăn.
+ Hĩy quan sỏt thớ nghiệm và cho biết hiện tượng xảy ra? + Màu đen xuất hiện chứng tỏ cú sản phẩm là gỡ?
+ Axit sunfuric đặc thể hiện tớnh chất gỡ qua thớ nghiệm trờn? Cú phải tớnh oxi hoỏ khụng?
+ Viết cỏc PTPƯ xảy ra?
+ Tại sao lượng cacbon sinh ra bị đẩy ra ngồi ống nghiệm?
+ Từ đú cú kết luận gỡ khi cho cỏc hợp chất gluxit tỏc dụng với axit Sunfuric đặc?
+ Hĩy dự đoỏn xem nếu da thịt tiếp xỳc với axit Sunfuric đặc sẽ xảy ra hiện tượng gỡ?
Kết luận rỳt ra:
Từ việc quan sỏt thớ nghiệm đến việc rỳt ra cõu trả lời cho cỏc cõu hỏi trờn: Màu sắc của đường thay đổi và chuyển thành màu đen, khối màu đen bị đẩy ra ngồi miệng ống nghiệm; màu đen xuất hiện chứng tỏ sản phẩm thu được là cacbon, sản phẩm cũn lại là nước, trong trường hợp này học sinh dễ nhầm tớnh chất của axit sunfuric đặc thể hiện trong phản ứng này là tớnh oxi hoỏ. Trong khi đú, ở đõy axit sunfuric thể hiện tớnh hỏo nước mạnh, cho nờn tỡnh huống gõy ra sự ngạc nhiờn cho học sinh. Từ đú học sinh viết PTPƯ. Vỡ một phần cacbon sinh ra bị H2SO4 đặc oxi hoỏ thành CO2 cựng với SO2 gõy ra hiện tượng cacbon trồi ra ngồi. Như vậy khi cho cỏc hợp chất gluxit tỏc dụng với axit Sunfuric đặc bị biến thành cacbon (than). Dự đoỏn da thịt tiếp xỳc với axit Sunfuric đặc sẽ bị bỏng rất nặng. Như vậy cựng với sự hướng dẫn, bổ sung của giỏo viờn học sinh rỳt ra kết luận: axit Sunfuric đặc chiếm nước kết tinh của nhiờự muối hiđrat (muối ngậm nước) hoặc chiếm cỏc nguyờn tố H và O (thành phần của nước) trong nhiều hợp chất.