Hệ thống BTNT cho nội dung nhúm oxi Húa học 10 nõng cao

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học nhóm oxi hóa học 10 nâng cao (Trang 43 - 72)

B. Nội dung

2.2.2. Hệ thống BTNT cho nội dung nhúm oxi Húa học 10 nõng cao

BTNT 1: Nghiờn cứu tớnh chất chung của đơn chất và hợp chất của cỏc nguyờn tố nhúm oxi. [4], [5], [6], [7], [9]

- Viết cấu hỡnh electron của nguyờn tố O(z = 8) và S(z = 16) từ đú rỳt ra cấu hỡnh electron tổng quỏt lớp ngồi cựng của cỏc nguyờn tố nhúm oxi?

- Nhận xột gỡ về cấu hỡnh electron của nguyờn tố O(z = 8) và S(z = 16)? Từ cấu hỡnh electron tổng quỏt lớp ngồi cựng của cỏc nguyờn tố nhúm oxi rỳt ra tớnh chất húa học của nhúm oxi là gỡ?

- Rỳt ra kết luận gỡ về:

+ Sự biến đổi tớnh chất của cỏc đơn chất từ Oxi đến Telu?

+ Số oxi hoỏ cú thể cú của nguyờn tố oxi và lưu huỳnh chủ yếu trong cỏc hợp chất?

- Nhận xột sự biến thiờn độ õm điện từ O đến Te?

- Từ đú nhận xột: Độ bền và tớnh chất của cỏc chất trong dĩy sau: H2O , H2S , H2Se , H2Te

H2SO4 , H2SeO4 , H2TeO4

BTNT 2: Nghiờn cứu số oxi húa của nguyờn tố oxi so với cỏc nguyờn tố trong nhúm. [4], [5], [6], [7], [10]

- Từ cấu hỡnh của nguyờn tố oxi, lưu huỳnh , selen…

- Vỡ sao nguyờn tố oxi cú số oxi húa là -2 trong hợp chất, cũn cỏc nguyờn tố lưu huỳnh, selen và telu ngồi số oxi húa -2 cũn cú số oxi húa +2, +4, +6?

Tớnh chất nào sau đõy khụng đỳng với nhúm oxi? ( Từ nguyờn tố oxi đến nguyờn tố telu)

A. Độ õm điện của nguyờn tử giảm dần. B. Bỏn kớnh nguyờn tử tăng dần.

C. Tớnh bền của hợp chất với hiđro tăng dần. D. Tớnh axit của hợp chất hiđroxit giảm dần.

BTNT 4: Nghiờn cứu về sự biến đổi của cỏc nguyờn tố nhúm oxi. [24]

Trong nhúm oxi, theo chiều tăng dần điện tớch hạt nhõn thỡ sự biến đổi nào sau đõy là đỳng?

A. Tớnh oxi húa tăng dần, tớnh khử giảm dần. B. Năng lượng ion húa thứ nhất tăng dần. C. Ái lực electron tăng dần.

D. Tớnh kim loại tăng dần, đồng thời tớnh phi kim giảm dần.

BTNT 5: Nghiờn cứu cấu hỡnh electron của cỏc nguyờn tố nhúm oxi và nhúm halogen: [34]

Cấu hỡnh electron sau đõy là của nguyờn tử nào?

Cấu hỡnh electron Nguyờn tử

A. 1s22s22p4 a. S

B. 1s22s22p63s23p4 b. O

C. 1s22s22p5 c. Cl

D. 1s22s22p63s23p5 d. F

e. N

BTNT 6: Nghiờn cứu cấu hỡnh electron của cỏc nguyờn tố nhúm oxi. [5]

1. Cú những cấu hỡnh electron sau đõy: a. 1s22s22p63s23p4

b. 1s22s22p63s23p33d1 c. 1s22s22p63s23p33d2 Hĩy cho biết:

- Cấu hỡnh viết ở trờn là của nguyờn tử nguyờn tố nào?

- Cấu hỡnh e nào ở trạng thỏi cơ bản? Cấu hỡnh e nào ở trạng thỏi kớch thớch? 2. Cấu hỡnh electron nguyờn tử nào sau đõy là bền vững nhất?

A. 1s22s22p4 B. 1s22s22p63s23p4 C. 1s22s22p6 D. 1s22s22p63s2

BTNT 7: Nghiờn cứu tớnh chất húa học của oxi – là tớnh oxi hoỏ mạnh. [4], [5], [6], [9], [10]

Biết rằng oxi tỏc dụng với hầu hết cỏc kim loại (trừ Au, Pt ...) và phi kim (trừ halogen), tỏc dụng với nhiều hợp chất vụ cơ và hữu cơ.

- Hĩy viết cỏc phương trỡnh cụ thể cho cỏc phản ứng trờn?

- Xỏc định số oxi húa của oxi trong cỏc phản ứng trờn cho biết vai trũ của oxi trong cỏc phản ứng đú?

- Tại sao trong cỏc hợp chất tạo thành ở trờn oxi lại cú số oxi hoỏ là -2. - Từ cỏc phản ứng trờn chứng tỏ oxi thể hiện tớnh gỡ?

BTNT 8: Nghiờn cứu cỏc chuỗi phản ứng về oxi. [40]

a) KNO3 →(1) O2 →(2) Fe3O4 →(3) Fe2O3 →(4) FeCl3 →(5) Fe(OH)3

(6)

→Fe2O3 →(7) Fe

b) KClO3 →(1) O2→(2) CO2→(3) CaCO3→(4) CaCl2→(5) Ca(NO3)2

(6)

→O2

BTNT 9: Nghiờn cứu tớnh chất húa học của oxi trờn bài toỏn trắc nghiệm. [34]

Cho biết của phản ứng của FeS2 chỏy trong oxi: 4FeS2 + 11 O2 → 2Fe2O3 + 8SO2

Cần đốt chỏy bao nhiờu mol FeS2 để thu được 64 gam SO2?

A. 0,4 mol B. 0,5 mol C. 0,8 mol D. 1,2 mol

Chọn đỏp ỏn đỳng.

BTNT 10: Nghiờn cứu phần trăm của khớ oxi trong hỗn hợp khớ. [34]

Một hỗn hợp khớ gồm O2 và CO2 cú tỉ khối so với H2 là 19. Thành phần phần trăm về thể tớch của O2 trong hỗn hợp là

A. 20% B. 30% C. 40 % D 50%

BTNT 11: Nghiờn cứu phương phỏp điều chế oxi trong phũng thớ nghiệm. [4], [5], [6], [24], [26]

Để nghiờn cứu phương phỏp điều chế oxi trong phũng thớ nghiệm ta hĩy quan sỏt cỏc thớ nghiệm sau:

TN 1: Giỏo viờn làm thớ nghiệm điều chế oxi từ H2O2 cú MnO2 xỳc tỏc. TN 2: Giỏo viờn làm thớ nghiệm điều chế oxi từ KClO3 cú MnO2 xỳc tỏc. TN 3: Giỏo viờn làm thớ nghiệm điều chế oxi từ KMnO4

- Nờu hiện tượng húa học xảy ra?

- Khớ thoỏt ra là khớ gỡ? Nhận biết bằng cỏch nào?

- Viết PTPƯ húa học minh họa và cho biết vai trũ của từng chất trong cỏc phản ứng đú?

- Đặc điểm chung của cỏc chất cú thể điều chế oxi trong phũng thớ nghiệm? - Tại sao chọn H2O2 , KClO3, KMnO4? Qua đú cú kết luận gỡ về độ bền của cỏc phõn tử đú?

- Biết được nguyờn tắc điều chế oxi trong phũng thớ nghiệm? - Cú nờn điều chế oxi từ cỏc chất nào khỏc khụng? Vỡ sao?

BTNT 12: Nghiờn cứu cỏc phản ứng điều chế oxi trong thực nghiệm. [34]

Khi nung 273,47 gam hỗn hợp KClO3 và KMnO4 thu được 49,28 lớt O2 (đktc). a. Xỏc định thành phần trăm của khối lượng cỏc chất trong hỗn hợp?

b. Nếu 2 chất trờn cú khối lượng bằng nhau thỡ trường hợp nào thu được thể tớch khớ oxi lớn nhất?

BTNT 13: Nghiờn cứu khớ oxi cú lẫn chất khỏc. [5]

Khớ cú oxi lẫn hơi nước. Chất nào sau đõy là tốt nhất để tỏch hơi nước ra khỏi khớ oxi?

A. Nhụm oxit B. Axit sunfuric đặc

C. Nước vụi trong D. Dung dịch natri hiđroxit

BTNT 14: Nghiờn cứu phương phỏp sản xuất oxi trong cụng nghiệp. [[4], [5], [9]

- Nguyờn liệu dựng để sản xuất oxi trong cụng nghiệp là gỡ?

- Trong cụng nghiệp khớ oxi được sản xuất bằng những phương phỏp nào? - Nguyờn tắc sản xuất oxi trong cụng nghiệp?

- Sơ đồ sản xuất oxi như thế nào? - Viết PTPƯ minh họa (nếu cú)?

- Để tăng hiệu suất phản ứng điện phõn nước ta cần thờm những yếu tố nào?

BTNT 15: Củng cố tớnh chất của oxi. [5]

a. Bằng phương phỏp húa học hĩy nhận biết cỏc kim loại sau ở dạng bột: Li, Na, K, Rb, Cs?

b. Thờm 3,0 g MnO2 vào 197 g hỗn hợp KCl và KClO3. Trộn kĩ và đun núng hỗn hợp đến phản ứng hồn tồn, thu được chất rắn 152 g. Hĩy xỏc định thành phần phần trăm khối lượng của hỗn hợp muối đĩ dựng.

BTNT 16: Củng cố tớnh chất của oxi trờn bài tập trắc nghiệm. [24]

a. Oxi khụng phản ứng với

A. Cr B. Cl2 C. Pb D. C

b. Oxi cú số oxi húa dương trong:

A. K2O B. F2O C. H2O2 D. (NH4)2SO4 Chọn đỏp ỏn đỳng

BTNT 17: Tỡm hiểu cấu tạo của phõn tử ozon (O3). [4], [5], [6], [9], [11]

- Từ nguyờn tố oxi cho biết 2 dạng thự hỡnh của oxi là chất nào?

- Viết cụng thức cấu tạo của phõn tử ozon, cho biết liờn kết của cỏc nguyờn tử trong phõn tử ozon?

BTNT 18: Tỡm hiểu tớnh chất vật lớ của ozon. [4], [6], [9]

- Giỏo viờn yờu cầu học sinh nghiờn cứu sỏch giỏo khoa rồi từ đú rỳt ra tớnh chất vật lớ của ozon như:

+ Ozon tồn tại ở dạng chất gỡ? Ozon cú mựi và màu như thế nào? Ở nhiệt độ -112oC khớ ozon húa lỏng cú màu gỡ? Ozon cú tan trong nước khụng? Thể tớch hũa tan như thế nào?

- Tại sao ozon lại tan nhiều trong nước? (nhiều hơn oxi 16 lần) - Tại sao ozon cú nhiệt độ núng chảy và nhiệt độ sụi cao hơn oxi? * Qua đú rỳt ra kết luận gỡ?

BTNT 19: Nghiờn cứu tớnh chất húa học của ozon là tớnh oxi húa mạnh. [4], [6], [9], [24]

Để nghiờn cứu tớnh chất húa học của ozon chỳng ta sẽ lần lượt nghiờn cứu cỏc thớ nghiệm sau:

*TN1: Người ta cho bạc kim loại tiếp xỳc với khớ ozon thỡ màu trắng bạc chuyển sang màu đen và cú khớ khụng màu khụng mựi thoỏt ra, khớ này cú khả năng duy trỡ sự chỏy và sự sống.

*TN2: Người ta sục khớ ozon vào dung dịch KI thấy xuất hiện bọt khớ, khớ này duy trỡ sự chỏy và sự sống, sau đú nhỏ thờm vài giọt dung dịch hồ tinh bột thỡ dung dịch chuyển thành màu xanh tớm.

- Khớ khụng màu khụng mựi, khụng vị và duy trỡ sự chỏy và sự sống là khớ gỡ? - Màu trắng bạc chuyển thành màu đen là chất gỡ?

- Dung dịch chuyển thành màu xanh tớm chứng tỏ cú chất gỡ? - Viết PTPƯ xảy ra?

- Xỏc định vai trũ của ozon trong cỏc phản ứng trờn? - Rỳt ra kết luận về tớnh chất húa học của ozon là gỡ? - So sỏnh tớnh chất này với oxi?

BTNT 20: Nghiờn cứu cỏc chuỗi phản ứng về ozon. [26], [28], [40]

AgNO3→(1) O2 →(2) O3 →(3) Ag2O (4)↓

I2 →(5) KI→(6) I2

BTNT 21: Nghiờn cứu tớnh oxi húa của oxi so với ozon. [5]

Cú hai thớ nghiệm sau :

Thớ nghiệm 1 : sục ống dẫn khi oxi vào ống nghiệm thứ nhất đựng dung dịch KI.

Thớ nghiệm 2 : sục ống dẫn khớ ozon vào ống nghiệm thứ hai cũng chứa dung dịch KI.

Dự đoỏn hiện tượng xảy ra, giải thớch ? Cú thể nhận ra sản phẩm tạo thành bằng cỏch nào ?

BTNT 22: Nghiờn cứu tớnh chất húa học của ozon ở bài tập nhận biết. [34]

Cú 4 lọ khớ khụng màu mất nhĩn gồm: O2, CO2, O3, HCl. Phương phỏp húa học nào sau đõy để nhận biết được cỏc khớ

A. Giấy quỳ tớm ẩm, dd nước vụi trong, dd KI cú hồ tinh bột B. dd KI cú hồ tinh bột và dd KOH

D. dd nước vụi trong và quỳ tớm ẩm

BTNT 23: Tỡm hiểu ứng dụng của ozon. [4]

- Nờu tớnh chất hoỏ học đặc trưng của ozon là gỡ? - Từ đú cho biết ozon cú ứng dụng như thế nào?

+ Tại sao sau cỏc cơn mưa khụng khớ lại trở nờn mỏt mẻ và trong lành hơn? + Trong đời sống, người ta dựng ozon để làm gỡ?

* Rỳt ra kết luận về ứng dụng của ozon.

BTNT 24: Tỡm hiểu ứng dụng của ozon trờn bài tập trắc nghiệm. [34]

Ở một số nhà mỏy nước, người ta dựng ozon để sỏt trựng nước mỏy là dựa vào tớnh chất nào sau đõy của ozon?

A. Ozon là một khớ độc

B. Ozon khụng tỏc dụng với nước C. Ozon tan nhiều trong nước D. Ozon là chất oxi húa mạnh.

BTNT 24: Cũng cố tớnh chất của oxi và ozon. [24]

a. Bằng những phản ứng húa học cụ thể hĩy chứng minh rằng ozon cú tớnh oxi húa mạnh hơn oxi?

b. Sự suy giảm tầng ozon của khớ quyển cú nguyờn nhõn chớnh là do A. nạn chỏy rừng trờn thế giới.

B. chất CFC mà nghành cụng nghiệp lạnh thải vào khớ quyển. C. Trỏi Đất núng lờn.

D. khớ CO2 do cỏc nhà mỏy thải vào khớ quyển.

BTNT 25: Nghiờn cứu ozon là chất ụ nhiễm hay chất bảo vệ. [4]

- Trong tự nhiờn ozon tập trung chủ yếu ở đõu? - Tầng ozon cú tỏc dụng gỡ?

- Ngồi ra ozon cũn cú một lượng nhỏ ở đõu? Lượng này cựng với cỏc khớ thải của động cơ ụtụ, xe mỏy gõy nờn hiện tượng gỡ?

- Vậy ozon là chất ụ nhiễm hay chất bảo vệ? Vỡ sao?

BTNT 26: Tỡm hiểu cụng thức cấu tạo của phõn tử H2O2. [4], [5], [9]

- Viết cụng thức e và cụng thức cấu tạo của phõn tử H2O2. Hĩy cho biết khả năng tạo liờn kết của cỏc nguyờn tử trong phõn tử H2O2.

- Xỏc định số oxi hoỏ của nguyờn tử oxi trong phõn tử H2O2? Cú nhận xột gỡ về số oxi hoỏ đú?

BTNT 27: Nghiờn cứu tớnh chất hoỏ học của H2O2 – tớnh oxi hoỏ. [4], [5], [9], [10]

- Xỏc định số oxi hoỏ của nguyờn tử oxi trong phõn tử H2O2.Dựa vào khả năng thay đổi số oxi hoỏ của oxi hĩy dự đoỏn tớnh chất hoỏ học của H2O2?

- Biết rằng H2O2 tỏc dụng với kalinitrit. Dự đoỏn sản phẩm tạo thành? + Viết PTPƯ xảy ra?

+ Cho biết vai trũ của H2O2 trong phản ứng đú?

- Quan sỏt thớ nghiệm sau: Rút 2ml dung dịch H2O2 vào ống nghiệm, sau đú nhỏ vào 1ml dung dịch KI, lắc ống nghiệm. Cho tiếp vài giọt dung dịch hồ tinh bột (giỏo viờn làm thớ nghiệm biểu diễn).

+ Nờu hiện tượng quan sỏt được? Giải thớch? + Viết PTPƯ minh hoạ?

+ Cho biết vai trũ của H2O2 trong phản ứng đú?

- Rỳt ra kết lũn gỡ về tớnh chất hoỏ học của H2O2 trong phản ứng đú?

BTNT 28: Nghiờn cứu tớnh chất hoỏ học của H2O2 – tớnh khử. [4], [5], [9], [10]

- Xỏc định số oxi hoỏ của oxi trong phõn tử H2O2. Dựa vào khả năng thay đổi số oxi hoỏ của oxi hĩy dự đoỏn tớnh chất hoỏ học của H2O2?

- Biết rằng H2O2 phản ứng với Ag2O để tạo ra chất rắn màu trắng bạc và giải phúng khớ khụng màu, khụng mựi, duy trỡ sự chỏy, sự sống.

+ Viết PTPƯ hoỏ học đĩ xảy ra?

+ Cho biết vai trũ của H2O2 trong phản ứng đú?

- Quan sỏt thớ nghiệm sau: Lấy 2ml dung dịch KMnO4, nhỏ thờm 3-7 giọt dung dịch H2SO4 20%. Cho tiếp vào dung dịch khoảng 2ml dung dịch H2O2 (giỏo viờn làm thớ nghiệm biểu diễn).

+ Quan sỏt nờu hiện tượng? Giải thớch? + Viết PTPƯ minh hoạ?

+ Cho biết vai trũ của H2O2 trong phản ứng đú?

* Từ BTNT 27 và 28 rỳt ra kết luận gỡ về tớnh chất húa học của dung dịch H2O2 ?

BTNT 29: Nghiờn cứu tớnh chất húa học của H2O2 trờn bài toỏn trắc nghiệm Chất nào sau đõy vừa cú tớnh oxi húa, vừa cú tớnh khử? [24]

A. O3 B. H2SO4 C. H2S D. H2O2

BTNT 30: Tỡm hiểu ứng dụng của hiđro peoxit. [4], [5], [9], [10]

- Hiđropeoxit cú tớnh chất hoỏ học gỡ đặc trưng?

- Nhờ tớnh chất đú mà nú cú những ứng dụng rất quan trọng trong thực tế . + Cho học sinh quan sỏt mẫu oxi già (dung dịch H2O2 3%). Đú cũng là một ứng dụng của H2O2 trong y học.

+ Nờu một số ứng dụng khỏc của H2O2? * Từ đú học sinh rỳt ra cỏc ứng dụng của H2O2?

BTNT 31: Củng cố tớnh chất của H2O2. [27], [34]

1. Hiđro peoxit cú thể tham gia những phản ứng húa học: H2O2 + 2KI → I2 + 2 KOH (1) H2O2 + Ag2O → 2Ag + H2O + O2 (2) Tớnh chất của H2O2 được diễn tả đỳng nhất là A. hiđro peoxit chỉ cú tớnh oxi húa.

B. hiđro peoxit chỉ cú tớnh khử.

C. hiđro peoxit khụng cú tớnh oxi húa, khụng cú tớnh khử. D. hiđro peoxit vừa cú tớnh oxi húa, vừa cú tớnh khử. 2. Cho phản ứng :

H2O2 (dd) + HI (dd) → 2H2O (l) + I2 (r) Chất khử là

A. H2O2 B. HI C. 2H2O D. I2

BTNT 32: Củng cố tớnh chất của O3 và H2O2. [4], [5]

O3 và H2O2 cú những tớnh chất húa học nào giống nhau, khỏc nhau? Lấy thớ dụ minh họa.

BTNT 33: Tỡm hiểu tớnh chất vật lớ của S – hai dạng thự hỡnh của S. [4], [5], [9], [10]

* Quan sỏt tranh vẽ 2 dạng thự hỡnh của S (giỏo viờn cho học sinh quan sỏt tranh vẽ) kết hợp nghiờn cứu SGK để điền cỏc nội dung vào phiếu học tập sau: Phiếu học tập số 1:

Tớnh chất vật lớ Sα Sβ

Khối lượng riờng Nhiệt độ núng chảy Nhiệt độ bền

* Rỳt ra kết luận về ảnh hưởng của nhiệt độ đến hai dạng thự hỡnh?

BTNT 34: Tỡm hiểu tớnh chất vật lý của S - ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phõn tử và tớnh chất vật lớ của S. [4], [5], [9], [10]

* Quan sỏt thớ nghiệm: cho một ớt bột S vào ống nghiệm rồi đun trờn ngọn lửa đốn cồn (giỏo viờn làm thớ nghiệm cho học sinh quan sỏt) kết hợp nghiờn cứu SGK bổ sung cỏc thụng tin trong phiếu học tập sau:

Phiếu học tập số 1:

Nhiệt độ Trạng thỏi Màu sắc Cấu tạo phõn tử

< 1130 C 1190 C 1870 C 4450 C 14000 C 17000 C

BTNT 35: Nghiờn cứu sự biến đổi tớnh chất của S. [4], [5], [9], [12] - Viết cấu hỡnh e của nguyờn tử S?

- Nhận xột cấu hỡnh e của S ở trạng thỏi cơ bản và trạng thỏi kớch thớch?

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học nhóm oxi hóa học 10 nâng cao (Trang 43 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w