B. Nội dung
2.3.4. Sử dụng bài toỏn nhận thức trong dạy bài học cú liờn quan đến mụ
trường.
Trong những năm gần đõy mụi trường đang ngày càng trở thành vấn đề gay gắy của tồn nhõn loại trờn thế giới.Trờn sỏch bỏo và trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng thường xuất hiện cụm từ “cỏi giỏ phải trả cho sự phỏt triển”, ngụ ý mặt trỏi của sự phỏt triển là cỏi giỏ phải trả cho sự ụ nhiễm mụi trường.Việc giỏo dục mụi trường trong nhà trường phổ thụng chiếm một vị trớ đặc biệt và hết sức quan trọng. Vỡ vậy trong giảng dạy hoỏ học ở trường phổ thụng, nếu chỳng ta lồng ghộp được những hiện tượng xảy ra trong thực tế, những bài tập về bảo vệ mụi trường dưới dạng
BTNT cú liờn quan đến bài học thỡ sẽ làm cho tiết học trở nờn sinh động hơn, gõy hứng thỳ và sức thu hỳt đối với học sinh. Mặt khỏc thụng qua đú tuyờn truyền giỏo dục mụi trường cho học sinh.
*Quy trỡnh sử dụng BTNT để dạy học cỏc bài thực hành gồm 3 bước:
Học sinh thụng qua BTNT giỏo viờn đĩ thiết kế, bằng mối liờn hệ giữa kiến thức đĩ học với nội dung bài toỏn để phỏt hiện mõu thuẫn.
- Bước 2: Giải BTNT.
Vỡ cỏc kiến thức cú liờn quan đến mụi trường sẽ gắn liền với thực tế cuộc sống và gần gủi với học sinh hơn. Do đú tuỳ thuộc vào khả năng hiểu biết, sự tỡm tũi của học sinh mà học sinh cú thể trỡnh bày được hồn chỉnh hay khụng. Thế nờn, sẽ cú sự tranh cĩi giữa cỏc em. Do đú, giỏo viờn nờn chia nhúm học sinh, từng nhúm sẽ nghiờn cứu và tỡm cõu trả lời cho BTNT. Trong bước này giỏo viờn cú thể hỗ trợ cho học sinh nếu vấn đề đú quỏ phức tạp.
Sau khi dành thời gian cho nhúm làm việc, giỏo viờn cho từng nhúm cử đại diện lờn trỡnh bày lời giải của nhúm mỡnh, nhúm tiếp theo chỉ bổ sung ý kiến mà khụng nhắc lại ý kiến trựng với nhúm trước. Cuối cựng giỏo viờn tổng hợp lại cú bổ sung kiến thức cần thiết để lời giải được hồn chỉnh.
- Bước 3: Rỳt ra kết luận.
Giỏo viờn hoặc học sinh nờu ra những kiến thức cần lĩnh hội, những kiến thức cần hệ thống lại và đặc biệt những kiến thức cần khắc sõu, cần vận dụng vào cuộc sống để bảo vệ mụi trường trong lành.
Vớ dụ 1: Nghiờn cứu oxi cú ứng dụng như thế nào?.
Bước 1: Học sinh nghiờn cứu BTNT.
- Trong tự nhiờn oxi cú chủ yếu ở đõu? - Oxi cú ứng dụng gỡ?
- Tự nhiờn ta cú được đốn cõy bừa bải hay khụng? Vỡ sao?
Bước 2: Giải BTNT.
- Từng nhúm học sinh thảo luận và trỡnh bày vào bảng học tập, cử đại diện thuyết trỡnh giải thớch về ý kiến của nhúm mỡnh.
- Học sinh nghiờn cứu BTNT và nghiờn cứu SGK, sau khi thảo luận và trao đổi sẽ nhận thấy sự mõu thuẫn tại sao cú cỏc bạn phỏ cõy cối trong sõn trường. Thụng qua việc trả lời cỏc cõu hỏi của BTNT là:
+ Trong tự nhiờn oxi cú chủ yếu ở cõy.
+ Oxi cú ứng dụng đối với sự sống của con người và động vật.
Bước 3: Rỳt ra kết luận.
Kết luận: Học sinh tự rỳt ra kết luận oxi cú vai trũ quyết định đối với sự sống của con người và động vật.
Vớ dụ 2 : Nghiờn cứu ozon chất ụ nhiễm hay chất bảo vệ.
Bước 1: Học sinh nghiờn cứu BTNT.
- Trong tự nhiờn ozon tập trung chủ yếu ở đõu? - Tầng ozon cú tỏc dụng gỡ?
- Ngồi ra ozon cũn cú một lượng nhỏ ở đõu? Lượng này cựng với cỏc khớ thải của động cơ ụtụ, xe mỏy gõy nờn hiện tượng gỡ?
- Vậy ozon là chất ụ nhiễm hay chất bảo vệ? Vỡ sao?
Bước 2: Giải BTNT.
- Từng nhúm học sinh thảo luận và trỡnh bày vào bảng học tập, cử đại diện thuyết trỡnh giải thớch về ý kiến của nhúm mỡnh.
- Học sinh nghiờn cứu BTNT và nghiờn cứu SGK, sau khi thảo luận và trao đổi sẽ nhận thấy sự mõu thuẫn: ozon vừa là chất bảo vệ vừa là chất ụ nhiễm. Thụng qua việc trả lời cỏc cõu hỏi của BTNT là:
+ Trong tự nhiờn ozon tập trung chủ yếu ở tầng đối lưu và phần dưới tầng bỡnh lưu ở độ cao 20-30km, tạo thành tầng ozon.
+ Tầng ozon đúng vai trũ cực kỡ quan trọng. Tầng ozon cú khả năng hấp thụ cỏc tia tử ngoại gần nờn sự sống của mọi sinh vật ở mặt đất khụng bị cỏc tia cú hại tiờu diệt. Nú cú tỏc dụng như lỏ chắn bảo vệ cho sự sống trờn bề mặt trỏi đất, ngăn khụng cho tia cực tớm từ vũ trụ thõm nhập trỏi đất.
+ Ngồi ra ozon cũn cú một lượng nhỏ ở tầng thấp (trờn mặt đất). Lượng ozon này được sinh ra do sấm sột và do sự oxi hoỏ một số chất hữu cơ.
Lượng này cựng với cỏc khớ thải của động cơ ụtụ, xe mỏy như hợp chất oxit nitơ gõy hiện tượng mự quang hoỏ bao phủ bầu trời thành phố. Mự quang hoỏ gõy đau cơ bắp, mũi, cuống họng, đú là nguồn gốc của bệnh khú thở. Ozon cũng là chất gõy hiệu ứng nhà kớnh.
Nếu lượng ozon ở trong khớ quyển với nồng độ rất bộ (dưới 1/1 000 000 về thể tớch) ozon cú lợi ớch đối với sức khoẻ con người, nhưng với nồng độ lớn hơn ozon trở nờn cú hại.
- Vậy ozon vừa là chất bảo vệ vừa là chất gõy ụ nhiễm.
Bước 3: Rỳt ra kết luận.
Kết luận: Học sinh tự rỳt ra kết luận ozon vừa là chất ụ nhiễm vừa là chất bảo vệ. Tuỳ vào độ cao nú tồn tại và tuỳ vào nồng độ tồn tại của nú trong khớ quyển mà nú là chất ụ nghiễm hay chất bảo vệ. Giỏo viờn đưa ra thực trạng thủng tầng ozon để giỏo dục học sinh ý thức bảo vệ tầng ozon.
Vớ dụ 2: Tỡm hiểu phương phỏp sản xuất axit sufuric trong cụng nghiệp.
Bước 1: Học sinh nghiờn cứu BTNT.
- Trong cụng nghiệp axit sunfuric được sản xuất theo phương phỏp nào? Gồm mấy giai đoạn.
- Gọi tờn cỏc giai đoạn và viết PTPƯ minh họa (ghi rừ điều kiện phản ứng) - Tại sao khụng sản xuất H2SO4 từ nguyờn liệu là H2S?
- Tại sao lại dựng H2SO4 98% để hấp thụ SO3 mà khụng dựng H2O? - Tại sao axit sunfuric là axit quan trọng hàng đầu?
Bước 2: Giải BTNT.
Từng nhúm học sinh thảo lụõn và trỡnh bày kết quả vào bảng học tập, cử một đại diện trỡnh bày.
- Trong cụng nghiệp axit sunfuric được sản xuất theo phương phỏp tiếp xỳc, gồm ba giai đoạn chớnh:
+ Sản xuất SO2. + Sản xuất SO3. + Sản xuất H2SO4. - Cỏc PTPƯ xảy ra:
4FeS2 + 11O2 →t0 2Fe2O3 + 8SO2↑ S + O2 →t0 SO2↑
2SO2 + O2 V2O5t0→ 2SO3
nSO3 + H2SO4đặc → H2SO4 . nSO3 H2SO4.nSO3 + nH2O → (n+1)H2SO4
- Khụng sản xuất SO2 từ nguyờn liệu là H2S vỡ trong tự nhiờn H2S khụng phổ biến.
- Sử dụng H2SO4đặc để hấp thụ SO3 mà khụng sử dụng nước. Vỡ khi sử dụng nước hấp thụ SO3 sẽ tạo thành dung dịch axit sunfuric. Chớnh dung dịch axit này sẽ ăn mũn đường ống của hệ thống sản xuất.
Mặt khỏc một phần SO3 kết hợp với nước tạo thành H2SO4 dạng hạt li ti (sương), dạng này sẽ theo ống thải khớ ra ngồi khụng khớ. Kết quả là làm ụ nhiễm mụi trường, gõy ra cỏc trận mưa axit và đặc biệt là thất thoỏt một lượng rất lớn axit sunfuric.
Trong khi đú, dựng H2SO4 98% để hấp thụ SO3 được oleum.
Khi vận chuyển oleum sẽ thuận tiện, dễ dàng và an tồn hơn so với vận chuyển dung dịch axit sunfuric. Vỡ axit sunfuric đặc nguội làm thụ động hoỏ sắt kim loại.
- Axit sunfuric là axit quan trọng hàng đầu, vỡ từ nú cú thể điều chế ra nhiều hoỏ chất quan trọng cú ứng dụng thiết thực trong cuộc sống.
Bước 3: Rỳt ra kết luận
Qua việc ttrả lời cỏc cõu hỏi của BTNT học sinh sẽ rỳt ra được phương phỏp sản xuất axit sunfuric trong cụng nghiệp. Mặt khỏc thụng qua đú học sinh hiểu hơn về qui trỡnh sản xuất, tiếp thu được cụng nghệ sản xuất hiện đại, phự hợp, tiết kiệm mà khụng làm ụ nhiễm mụi trường.
Túm lại, dự là loại hỡnh bài dạy nào thỡ việc sử dụng bài toỏn nhận thức trong
quỏ trỡnh giảng dạy đối với học sinh cũng phải tũn theo 3 bước: Bước 1: Học sinh nghiờn cứu BTNT.
Bước 2: Giải BTNT. Bước 3: Rỳt ra kết luận.
Tựy vào đặc điểm mỗi bài dạy mà nội dung cỏc bước cú thể khỏc nhau. Khi sử dụng BTNT giỏo viờn cần lưu ý cỏc điểm sau:
- Giỏo viờn phải chỳ ý, dựa vào trỡnh độ của học sinh, chuẩn bị kiến thức và kỹ năng của bài học để lựa chọn BTNT cho phự hợp với tiến trỡnh tiết học cho từng lớp mà mỡnh giảng dạy sao cho đạt hiệu quả cao.
- Phải chỳ ý về thời gian bởi tổ chức hoạt động dạy học ở trờn lớp quỹ thời gian là cú hạn.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2
Trờn cơ sở lý luận và thực tiễn ở chương 1, trong chương này, chỳng tụi đĩ thực hiện cỏc nội dung sau:
1. Nghiờn cứu chương trỡnh húa học lớp 10 nõng cao núi chung và nội dung, cấu trỳc chương 6 (oxi) núi riờng.
2. Đề xuất quy trỡnh xõy dựng hệ thống bài tập nhận thức chương 6 (oxi). Quy trỡnh gồm 5 bước.
3. Xõy dưng hệ thống bài tập nhận thức chương oxi (Gồm 85 bài tập ).
4. Đề xuất cỏc bước sử dụng hệ thống bài tập nhận thức trong trong dạy học húa học.
Những kết quả nghiờn cứu trờn đõy sẽ được thực nghiệm và kiểm chứng ở chương 3.
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM