0
Tải bản đầy đủ (.doc) (146 trang)

Thực trạng cơng tác bảo tồn, trùng tu di tích.

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA Ở QUẬN 11, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 99 -110 )

Qua khảo sát nghiên cứu về hệ thống di tích lịch sử, văn hĩa của Quận 11 chúng tơi nhận trên địa bàn quận đang cịn rất nhiều những di tích cĩ giá trị về lịch sử, văn hĩa và kinh tế và xã hội.

Trải qua sự tàn phá khốc liệt của thời gian, thiên tai, địch họa, dù bị mất mát nhiều nhưng đến nay Quận 11 vẫn cịn hệ thống các ngơi chùa, đình, miếu… với di tích kiến trúc nghệ thuật cổ tuy chưa nổi tiếng như cũng mang những đặc trưng kiến trúc, lịch sử khá tiêu biểu đình Minh Phụng, đình Long Quới, chùa Khánh Vân Nam Viện, chùa Sùng Đức, Tổ đình Huê Lâm…

Tuy nhiên, hệ thống di tích ở Quận 11 hiện đang phải đối mặt với sự xuống cấp, hư hại,… Thực trạng này do nhiều nguyên nhân. Sự tàn phá của thời tiết,

khí hậu, của chiến tranh và một tác nhân quan trọng nữa vừa là chủ nhân vừa là chủ thể hưởng lợi của di sản văn hĩa. Do nhận thức máy mĩc, sai lệch nên đã một thời kỳ dài nhiều địa phương, dịng họ, cá nhân hoặc đã đập phá hoặc thờ ơ với các di sản tâm linh mà bao thế hệ trước đã xây đắp gìn giữ. Nhiều đình, chùa bị biến thành nhà kho hoặc trụ sở; nhiều nhà thờ danh nhân bị mua đi bán lại chỉ dùng để làm cơng trình phụ… Đến khi “ngộ” được ra, do mong muốn khơi phục nhanh những di tích đã xuống cấp nên một số địa phương đã đua nhau “tơn tạo”; và do thiếu hiểu biết hoặc thái độ vơ tâm, nên thêm một lần nữa nhiều di tích lại bị biến dạng, từ cổ chuyển thành kim, đánh mất đi những giá trị vốn cĩ của nĩ.

Trước thực trạng đĩ, trong những năm gần nay, quận đã cĩ nhiều chủ trương, giải pháp tập trung cho cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị các di tích trên địa bàn. Cùng với việc khảo sát, thống kê, điều tra hiện trạng, chính quyền và các ngành chức năng đã phối hợp chỉ đạo các địa phương, dịng họ lập hồ sơ trình xếp hạng để cĩ căn cứ pháp lí bảo tồn, phát huy giá trị di tích. Do vậy số lượng các di tích để cơng nhận cấp thành phố và quốc gia ngày càng tăng như các ngơi mộ cổ ở phường 3, đồn Cây Mai, đình Minh Phụng… Mặt khác, việc xếp hạng di tích đã tạo nên một hành lang quan trọng cho việc vận động các nguồn lực theo phương thức xã hội hĩa để tơn tạo, tu bổ di tích.

Đến nay, hầu hết di tích quốc gia đều đã được đầu tư chống xuống cấp bằng nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia về văn hĩa và các nguồn vốn huy động khác. Cùng với nguồn ngân sánh, nhiều địa phương, dịng họ cũng đã huy động thêm các nguồn lực khác để đầu tư tơn tạo, nâng cấp di tích

Cơng tác quản lý, khai thác hệ thống di tích cũng cĩ nhiều chuyển biến tích cực. Ban quản lý di tích đã gắn hoạt động di tích với khơi phục, tổ chức các lễ hội truyền thống để thu hút khách tham quan và nhu cầu văn hĩa tâm linh trong địa phương như: lễ kì yên của các đình, lễ vu lan ở các chùa…

Cơng tác quản lý nhà nước về di tích cũng cĩ tăng cường hơn trước. Quận nhà tiến hành cấp giấy chủ quyền đất đai cho các di tích ở trong khu dân cư để tránh sự lấn chiếm đất đai của người dân và cũng để tạo chứng cứ pháp lý để các di tích tu bổ trùng tu, quản lý.

Các ngành đồn thể các đại phương Đồn thanh niên, Hội cựu chiến binh, các đảng bộ phường đặc biệt là ngành giáo dục tích cực tham gia đảm nhận việc chăm sĩc, tu bổ cảnh quan di tích tại địa bàn của đơn vị mình. Điều này đã gĩp phần tích cực trong việc bảo vệ và gìn giữ các khu di tích, đồng thời gĩp phần vào cơng tác nghiên cứu, cơng tác giáo dục truyền thống cách mạng, lịng yêu nước, lịng tự hào dân tộc cho cán bộ, nhân dân, nhất là thế hệ trẻ.

Nhân dân trong quận đã cĩ nhiều hành động đĩng gĩp quyên tiền của, cơng sức để tơn tạo, phục dựng từng phần, từng hạng mục của các di tích. Đình Minh Phụng trong các đợt sửa chữa, trùng tu, kinh phí lễ kì yên hầu hết do ban quản trị đình và bá tánh đĩng gĩp; các chùa Phụng Sơn, Giác Viên là di tích cấp quốc gia nhưng các hoạt động cũng do nhân dân đĩng gĩp; chùa Khánh Vân Nam Viện với cơng tác từ thiện xã hội hĩa kinh phí cũng từ sự cúng dường và đĩng gĩp của các mạnh thường quân. Hàng năm, các lễ hội gắn với các di tích được tổ chức chu đáo, tạo sự phấn khởi trong nhân dân, thu hút ngày càng đơng khách đến tham quan và du lịch. Đây là một nguồn đầu tư xã hội rất quan trọng trong việc tổ chức trùng tu, tơn tạo và phát huy các giá trị của di tích trong điều kiện kinh tế của địa phương cịn đang khĩ khăn.

Nhìn chung, cơng tác bảo tồn và phát huy giá trị di tích trên địa bàn Quận 11 ngày càng được chú trọng, đĩng một vai trị to lớn trong việc giáo dục truyền thống lịch sử, văn hĩa cho cán bộ và nhân dân, nhất là thế hệ trẻ, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu về sinh hoạt văn hĩa, tín ngưỡng và đang trở thành kho tài nguyên vơ giá cho việc khai thác du lịch, dịch vụ, gĩp phần phát triển kinh tế, xã hội quận nhà.

Trong văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI nêu rõ: “Xây dựng nền văn hố tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội. Xây dựng nền văn hố Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển tồn diện, thống nhất trong đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hố gắn kết chặt chẽ và thấm sâu vào tồn bộ đời sống xã hội, trở thành nền tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng của phát triển. Kế thừa và phát huy những truyền thống văn hố tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, tiếp thu những tinh hoa văn hố nhân loại, xây dựng một xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh, vì lợi ích chân chính và phẩm giá con người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực và thẩm mĩ ngày càng cao…” Theo tinh thần trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI thì cơng tác quản lý, tơn tạo và phát huy giá trị hệ thống di tích hiện trên địa bàn quận vẫn cịn một số bất cập và yếu kém. Nhiều di tích chưa trở thành trong thời gian qua mới chỉ đảm bảo chống xuống cấp vì kinh phí quá ít. Nhiều di tích chưa cĩ quy hoạch tổng thể, chưa đầu tư đúng mức nên nhiều di tích chưa trở thành những sản phẩm văn hĩa hồn chỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát huy giá trị di tích gắn với phát triển du lịch, dịch vụ. Tình trạng đất đai lấn chiếm, xây dựng tùy tiện các hạn mục chưa được hạn chế. Mơ hình quản lý di tích cịn thiếu thống nhất… Điều này do các nguyên nhân chủ quan và khách quan như sau:

*Nguyên nhân chủ quan:

Nguồn ngân sách và cơ sở vật chất quá hạn hẹp và ít ỏi. Chủ yếu dựa vào nguồn kinh phí của Chương trình mục tiêu quốc gia và đĩng gĩp của nhân dân hàng năm. Bên cạnh đĩ quận và địa phương chưa chủ động được nguồn đầu tư để bảo tồn và phát triển các di tích.

Một số cấp ủy, chính quyền địa phương cũng chưa nhận thức đúng về ý nghĩa của cơng tác bảo tồn, phát huy di sản văn hĩa, coi đây là cơng việc riêng của

ngành văn hĩa. Đội ngũ cán bộ chuyên mơn trong lĩnh vực bảo tồn di sản văn hĩa vật thể, phi vật thể chưa đáp ứng được yêu cầu chuyên mơn nghiệp vụ. Bên cạnh thiếu cán bộ chuyên ngành về kiến trúc xây dựng, thiếu cả đội ngũ cán bộ nghiên cứu văn hĩa dân gian, Hán Nơm… nên chủ yếu là dựa vào các cụ già cao tuổi kể lại do đĩ thiếu phương pháp nghiên cứu mới và các cơng nghệ hỗ trợ.

Bên cạnh đĩ một số cán bộ lãnh đạo và nhân dân một số địa phương cịn tâm lý ỷ lại chờ sự đầu tư từ cấp trên nên chưa chủ động thu hút đầu tư xã hội cho cơng tác này.

Một số di tích cĩ sự đầu tư lớn nhưng thiếu sự thống nhất và đồng bộ trong việc quản lý và điều hành cơng tác trùng tu, tơn tạo; tình trạng trùng tu khơng giữ nguyên được giá trị của di tích nên phá vỡ kiến trúc và khơng gian vốn cĩ của nĩ.

Ngồi ra, việc ngăn chặn xâm lấn chưa được quan tâm đúng mức cũng là nguyên nhân dẫn đến một số di tích bị xuống cấp, biến dạng tiêu biểu như: chùa Giác Viên, đình Long Quới, đình Bình Thới...

*Nguyên nhân khách quan:

Sức ép của kinh tế thị trường, yêu cầu từ hoạt động kinh doanh thương mại - dịch vụ - du lịch dẫn đến việc một số di tích bị lạm dụng, xây dựng và khai thác khơng đúng với giá trị và cơng năng vốn cĩ của nĩ. Một số địa phương tình trạng xâm hại, lấn chiếm di tích vẫn cịn diễn ra đã ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và cảnh quan của di tích.

Phần lớn các di tích đều được xây dựng cách nay hàng trăm năm, trải qua sự tàn phá của tự nhiên các cơng trình đã bị xuống cấp nghiêm trọng chưa được tu bổ, mặt khác lại bị nấm mĩc, mối mọt phá hoại khiến cho các di tích tiếp tục bị xuống cấp, nhất là các di tích cấp thành phố và di tích chưa được xếp hạng.

3.2.2.Một số giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị các di tích.

thế hệ sẽ dần dần bị phai nhạt và biến mất. Để bảo tồn, giữ gìn và phát huy giá trị của các di tích lịch sử, di tích văn hĩa trên địa bàn quận, phục vụ cơng tác giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống yêu nước cho cán bộ, đảng viên và nhân dân, nhất là thanh thiếu niên, học sinh, sinh viên, thiết nghĩ các ngành, địa phương cần quan tâm một số giải pháp sau:

Một là: Phải xây dựng quy hoạch bảo tồn hệ thống di tích trên địa bàn quận. Quy hoạch hệ thống di tích được xây dựng trên cơ sở quy hoạch tổng thể về phát triển kinh tế, xã hội của quận và địa phương, đặc biệt phải gắn chặt với quy hoạch phá triển du lịch, dịch vụ trên địa bàn. Để làm được quy hoạch này, ngành văn hĩa cần được giúp đỡ, phối hợp của các địa phương để điều tra, khảo sát lại hiện trạng, đánh giá đúng lịch sử, ý nghĩa và thực trạng của từng di tích, tiến hành phân loại, phân nhĩm, sắp xếp thứ tự ưu tiên đầu tư...

Tuy nhiên, trong khi chưa cĩ quy hoạch tổng thể, vẫn phải chủ động xây dựng quy hoạch các quần thể, khu di tích, nhất là những di tích trọng điểm, di tích gắn với danh thắng. Hiện nay, quận cũng đã và đang tiếp tục điều tra phát hiện các di tích mới nằm trên địa bàn quận để đề nghị lập hồ sơ cơng nhận di tích cấp thành phố, cấp quốc gia.

Mặt khác, quy hoạch tổng thể hệ thống di tích cần được xây dựng đồng thời với quy hoạch tổng thể di sản văn hĩa phi vật thể, vì thực ra sự phân biệt này nhiều lúc cũng mang tính tương đối. Hệ thống di sản văn hĩa vật thể và phi vật thể gắn bĩ với nhau hết sức mật thiết, cái này là bệ đỡ cho cái kia và ngược lại.

Thứ hai: Phải xây dựng cơ chế huy động và sử dụng hợp lí nguồn lực xã hội để phục vụ việc trùng tu, tơn tạo di tích. Bên cạnh chương trình mục tiêu quốc gia, phải vận động tốt các nguồn lực đặc biệt là nguồn xã hội hĩa để bảo tồn di tích. Hiện nay trên địa bàn quận đang cĩ một số di tích thu hút được sự chú ý của đơng đảo nhân dân trong quận và khách thập phương như các ngơi đình, các ngơi chùa...

hàng năm nguồn vốn do các nhà hảo tâm, khai thác và quản lí tốt thì đây là một nguồn đầu tư vơ cũng quan trọng đối với việc bảo tồn và phát huy giá trị của di tích.

Cùng với định hướng quy hoạch và trên cơ sở hệ thống di tích đã và sẽ xếp hạng, tập trung xây dựng kế hoạch dài hạn, xếp thứ tự ưu tiên các di tích cần được chống xuống cấp, nâng cấp hoặc tơn tạo. Phân loại các di tích cần được đầu tư theo mức độ xuống cấp và bằng nguồn vốn nào và chọn lựa xây dựng một số dự án đầu tư lớn cho một số quần thể di tích trọng điểm để nhanh chống phát huy cả về ý nghĩa lịch sự văn hĩa, cả về khai thác du lịch, dịch vụ.

Thứ ba: Phải tư liệu hĩa để xếp hạng di tích - một cơng việc hết sức bức thiết nhưng địi hỏi sự cơng phu, cẩn trọng. Từ khi Luật Di sản Văn hĩa ra đời, việc phân cấp xếp hạng di tích đã tạo điều kiện thuận lợi cho Quận 11 cĩ thêm nhiều di tích đang được xác minh, nghiên cứu để đề nghị xếp hạng.

Thứ tư: Đánh thức được tiềm năng và lợi thế của hệ thống di tích, khai thác tốt mối quan hệ biện chứng giữa phát huy giá trị di tích và phát triển du lịch. Đây là một mối quan hệ tương hỗ tỷ lệ thuận với nhau. Thực tế cho thấy giá trị văn hĩa lịch sử của di tích càng lớn thì khách du lịch đến tham quan càng đơng và ngược lại - khách du lịch càng đơng thì sự lan tỏa về giá trị của di tích càng lớn. Nếu làm tốt thì một phần nguồn thu từ hoạt động khai thác du lịch của di tích ngày càng lớn. Nếu làm tốt thì một phần nguồn thu từ hoạt động khai thác du lịch của di tích sẽ gĩp phần quan trọng trong việc trùng tu, tơn tạo lại di tích. Trước mắt, cĩ thể kết hợp giữa cơng viên văn hĩa Đầm Sen và chùa Giác Viên, chùa Phụng Sơn là những di tích đã được xếp hạng, trở thành tuyến du lịch di tích - danh thắng mà trong đĩ khai thác tối đa số lượng các di tích. Đánh thức được tiềm năng và lợi thế của hệ thống di tích. Du lịch sẽ gĩp phần tạo nên nguồn lực đưa Quận 11 sớm trở thành một quận cĩ nền cơng nghiệp, du lịch phát triển.

Thứ năm: Tăng cường và đổi mới cơng tác quản lý di tích. Để bảo tồn và thực sự phát huy được giá trị, ý nghĩa của hệ thống di tích, ngồi ra cơng tác tu bổ, tơn tạo cịn nhiều nhiệm vụ quan trọng khác phải thực hiện như nghiên cứu lịch sử, ý nghĩa, tuyên truyền, quảng bá, thuyết minh, hướng dẫn... Gần đây, đã cĩ thêm khái niệm về " tiếp thị di sản văn hĩa ". Tăng cường và đổi mới quan hệ phối hợp giữa cơng tác quản lý các nguồn thu từ di tích. Tăng cường và đổi mới cơng tác quản lý thực chất là làm giàu thêm cho di tích để hệ thống di tích luơn luơn sống, tự biết nĩi lên những thơng điệp của quá khứ gửi đến hiện tại và tương lai.

Thứ sáu: Cần quan tâm đến yếu tố con người, coi đây là một trong những giải pháp đột phá trong cơng tác bảo tồn và phát huy giá trị các di tích. Trong đĩ cần kiện hồn tồn lại các Ban quản lí di tích, xây dựng đội ngũ cán bộ làm cơng tác quản lí di tích đủ về số lượng và mạnh về chuyên mơn, nghiệp vụ.

Trong thời gian qua, hoạt động của các Ban quản lí di tích của quận và cơ sở đã cĩ nhiều chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, hoạt động của các Ban quản lí di tích

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA Ở QUẬN 11, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 99 -110 )

×