Mâ ̣u Thân năm 1968 đánh dấu sự thất ba ̣i nhu ̣c nhã của chiến tranh cu ̣c bơ ̣ của Mỹ ở miền Nam. Giơn – xơn buơ ̣c phải xuớng thanh chiến tranh và đưa ra chủ trương mới : phi Mỹ hóa chiến tranh, chấp nhâ ̣n hơ ̣i nghi ̣ 4 bên ở Paris. Và sau đó Ních-xơn lên làm tởng thớng đưa ra chủ trương “Viê ̣t Nam hóa chiến tranh”, vừa tiếp tu ̣c thương lươ ̣ng, vừa phản kích và bình đi ̣nh khớc liê ̣t ở miền Nam, mở rơ ̣ng chiến tranh sang Campuchia và Lào, ta ̣o điều kiê ̣n để quân Mỹ rút trên thế ma ̣nh.
Về phía ta, chủ trương phát huy những thắng lợi đã giành được trong Mâ ̣u Thân để tiếp tu ̣c tấn cơng đi ̣ch trên cả 3 mă ̣t: chính tri ̣, quân sự và binh vâ ̣n, làm cho thủ đơ của chúng luơn mất ởn đi ̣nh, buơ ̣c đi ̣ch phải phân tán lực lượng ra bảo vê ̣.
Trong khơng khí cách mạng vẫn sơi sục thì ngày 01/7/196, Thủ tướng chính quyền Sài Gòn Trần Văn Hương ký sắc lê ̣nh sớ 073-SL/NV thành lâ ̣p ta ̣i Đơ Thành Sài Gòn thêm 2 quâ ̣n mới lấy tên là quâ ̣n 10, quâ ̣n 11. Theo sắc lê ̣nh này phần đất phường Minh Ma ̣ng và phường Nguyễn Tri Phương của quâ ̣n 5 hợp với phường Phan Thanh Giản và phường Chí Hòa của quâ ̣n 3 thành lâ ̣p quâ ̣n 10. Phần đất phường Phú Tho ̣ của quâ ̣n 5, phường Cầu Tre, Bình Thới, Phú Tho ̣ Hòa của quâ ̣n 6 lâ ̣p thành quâ ̣n 11. Sau ngày giải phĩng 30/04/1975, địa bàn Quận 11 được giữ nguyên với 6 phường và 47 khĩm. Đến ngày 01/06/1976 được phân chia lại thành 21 phường. Sau nhiều lần điều chỉnh địa giới, đến nay Quận 11 cĩ 16 phường. Quận 11 cĩ tổng diện tích 513,58 ha, nằm ở Tây Nam thành phố. Giáp quận Tân Bình ở phía Bắc và Tây Bắc, phía Đơng giáp Quận 5,10, phía Nam và Tây Nam giáp ranh Quận 6. Tính đến cuối năm 2007, quận 11 cĩ dân số là 230.014 người, cĩ 120.562 nữ (tỷ lệ 52,41%). Người Hoa cĩ 108.003 người (tỷ lệ 46,95%), mật độ dân số trung bình là 44.540 người/km2. [23]
Sau khi chính thức cĩ tên trên bản đồ hành chính của Sài Gịn-Gia Định, nhân dân quận 11 vẫn tiếp tục truyền thống yêu nước của thế hệ cha anh trong cơng cuộc
chống giặc ngoại xâm, viết tiếp trang sử hào hùng của dân tộc. Bằng ý chí khơng sợ gian khổ hy sinh, quyết tâm đánh thắng quân xâm lược, gĩp phần đánh bại đế quốc Mĩ.
Sau đơ ̣t Mâ ̣u Thân 1968, Mỹ – ngu ̣y tăng cường phản kích quyết liê ̣t, chúng dùng mo ̣i hình thức biê ̣n pháp để đàn áp khủng bớ phong trào, mă ̣t khác chớng tăng cường đơn quân bắt lính, tở chức lực lượng trong phòng vê ̣ dân sự, tở chức các màng lưới cơng an mâ ̣t vu ̣ dày đă ̣c bớ trí khắp nơi trong tất cả các ngành nghề xã hơ ̣i. Mă ̣c dù vâ ̣y, phong trào vẫn tiếp tu ̣c phát triển. Từ 1969-1973, lực lượng cách mạng của quận 11 phối hợp với nhân dân nhân đại phương tổ chức nhiều hoạt động: tở biê ̣t đơ ̣ng của đờng chí Hàn Hải Nguyên đã giết chết tên Văn Điển Quang trên đường 46, cuộc đấu tranh của anh em lái xe ở Hương lộ 14, lập các hội phụ thanh niên tại hẻm 105 đường Âu Cơ, tổ chức nhiều đợt tuyên truyền phát động phong trào đấu tranh địi quyền dân sinh-dân chủ, rải truyền đơn nhân dịp tết Nguyên Đán 1973…
Bi ̣ thất ba ̣i trên nhiều mă ̣t, cuới cùng đế quớc Mỹ và bè lũ tay sai phải chi ̣u xuớng thang chiến tranh, lâ ̣p la ̣i hòa bình ở Viê ̣t Nam và ngày 27/01/1973, hiê ̣p đi ̣nh Paris đươ ̣c ký kết, Đây là thắng lợi to lớn có ý nghĩa li ̣ch sử và có tính chất thời đa ̣i của các lực lượng cách ma ̣ng, đánh dấu sự thất ba ̣i của đế quớc Mỹ với chiến lươ ̣c “Viê ̣t Nam hóa chiến tranh” nhưng chúng chưa từ bỏ tham vo ̣ng điên cuờng xâm lươ ̣c nước ta, âm mưu của kẻ thù càng thêm thâm đơ ̣c tàn ác, thì nhân dân cả nước nói chung và nhân dân quâ ̣n 11 nói riêng phát huy tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh kiên cường quyết tâm đánh thắng Mỹ – ngu ̣y đến cuới cùng.
Hiê ̣p đi ̣nh Paris về Viê ̣t Nam đươ ̣c ký kết, buơ ̣c đế quớc Mỹ và quân chư hầu phải rút khỏi miền Nam Viê ̣t Nam, đó là thắng lợi hết sức to lớn của quân dân ta. Tuy vâ ̣y, đế quớc Mỹ vẫn ngoan cớ tiếp tu ̣c dùng ngu ̣y quyền Nguyễn Văn
Thiê ̣u làm cơng cu ̣ cho chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ ở miền Nam, hòng chia cắt lâu dài đất nước ta.
Trong sự hung hãn giẫy chết, Mỹ – ngu ̣y đã gây thêm nhiều tơ ̣i ác với nhân dân. Vâ ̣n du ̣ng chủ trương của Đảng ta: đoàn kết đấu tranh trên 3 mă ̣t trâ ̣n chính tri ̣, quân sự, binh va ̣n và đấu tranh ngoa ̣i giao đòi đich phải thi hành nghiêm chỉnh hiê ̣p đi ̣nh Paris, các tầng lớp nhân dân quâ ̣n 11 đã tích cực tham gia đấu tranh chớng đàn áp khủng bớ của kè thù, ta ̣o những điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi cùng các tầng lớp nhân dân toàn thành phớ đờng loa ̣t nởi dâ ̣y tham gia chiến di ̣ch Hờ Chí Minh giải phóng hoàn toàn miền Nam Viê ̣t Nam.
Sau Hiệp định Pari, các tầng lớp nhân dân quâ ̣n 11 đã tích cực tham gia đấu tranh chớng đàn áp khủng bớ của kè thù, ta ̣o những điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi cùng các tầng lớp nhân dân toàn thành phớ đờng loa ̣t nởi dâ ̣y tham gia chiến di ̣ch Hờ Chí Minh giải phóng hoàn toàn miền Nam Viê ̣t Nam.
Trong cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy mùa Xuân 1975, ban chỉ huy thớng nhất ấn đi ̣nh đêm 29/4 toàn bơ ̣ lực lượng rời căn cứ hành quân bám mu ̣c tiêu đến vi ̣ trí tâ ̣p kết cuới cùng ở Hòa Thành, kết hợp chủ lực của Lữ Đoàn 316 tiến cơng theo 2 hướng:
-Hướng lơ ̣ 14 chiếm bót cảnh sát Cầu Tre – La ̣c Long Quân, chi khu Bình Thới, Đă ̣c khu cảnh sát và tòa hành chính quâ ̣n 11
-Hướng 2 kết hợp với lữ đoàn 316 đánh chiếm hương lơ ̣, đới diê ̣n Đầm Sen-La ̣c Long Quân-Ơng Ích Khiêm.[2,174]
Đúng 5 giờ sáng ngày 30/4/1975, các lực lượng của ta đã tiến quân vào quâ ̣n 11 theo 2 hướng : hướng Cầu Tre đánh vào tòa hành chánh và hướng từ Đầm Sen qua đường Ơng Ích Khiêm chiếm tòa hành chánh quâ ̣n 11. Đúng 8 giờ ngày 30/4/1975, lá cờ Mă ̣t trâ ̣n dân tơ ̣c giải phóng miền Nam Viê ̣t Nam đã tung bay phất phới ta ̣i khóm 4, 5 phường Bình Thới, khóm 1,2 phường Lê Thi ̣ Minh, đờng chí
Dương Thi ̣ Cơng Khanh tở chức thành lâ ̣p mơ ̣t đa ̣i đơ ̣i bảo vê ̣ chính quyền nhân dân cách ma ̣ng phường Cầu Tre sau khi đã giành được và trang bi ̣ vũ khí đầy đủ giao cho lực lươ ̣ng giải phóng. [2,179]
Đúng 9 giờ 30 ngày 30/4/1975, cờ Mă ̣t trâ ̣n Dân tơ ̣c giải phóng miền Nam Viê ̣t Nam đươ ̣c cắm trên nóc nhà cục cảnh sát Hờ Văn Điê ̣p (do đờng chí Nguyễn Văn Ca ̣n cắm cờ). Toàn bơ ̣ ngu ̣y quân ngu ̣y quyền tan rã, các đờng chí Pha ̣m Chánh Trực, đờng chí Võ Quớc Thơng, đờng chí Nguyễn Thi ̣ Nhiếp, đờng chí Nguyễn Thi ̣ Hòa, đờng chí Nguyễn Minh Nhâ ̣t được đờng chí Trần Quớc Hương (Mười Hương) Thường vu ̣ thành ủy phân cơng tiến vào tòa hành chánh ngu ̣y quyền quâ ̣n 11 tiếp quản, các lực lượng quân chủ lực của ngu ̣y quyền trong đĩ có Liên đoàn 7 biê ̣t đơ ̣ng quân đóng ở đờn Cây Mai, trường nữ quân nhân đã tháo cha ̣y tan rã đầu hàng quân giải phóng.[2,179]
Là mơ ̣t đi ̣a bàn cửa ngõ Tây Nam thành phớ nới các vùng nơ ̣i đơ với vùng ven đơ nên nơi đây thường diễn ra những trâ ̣n đấu giao tranh ác liê ̣t. Nởi bâ ̣t nhất trong suớt 21 năm kháng chiến chớng Mỹ cứu nước là những trâ ̣n đánh trong đợt Tết Mâ ̣u Thân. Nơi đây đã diễn ra những trâ ̣n đánh đi vào li ̣ch sử như mơ ̣t huyền thoa ̣i. Những tên người, tên đất như khu vực Cây Gõ, Minh Phu ̣ng, Phú ho ̣, Bình Thới, Chơ ̣ Thiếc là nơi đã từng đẩy lùi nhiều đợt tấn cơng bằng xe tăng, đa ̣i bác và cả máy bay của đi ̣ch, hàng nghìn Mỹ – ngu ̣y đã phải đền tơ ̣i, nhiều đơn vi ̣ đi ̣ch sừng sỏ đã bi ̣ tan rã, kẻ thù điên cuờng đã dùng bom đa ̣n hủy diê ̣t hàng va ̣n nhà cửa của nhân dân và làm cho hàng trăm người bi ̣ chết.
Nhân dân quâ ̣n 11 tự hào về những người con kiên cường bất khuất như liê ̣t sĩ Nguyễn Minh Hoàng, Hàn Hải Nguyên và biết bao các anh hùng liê ̣t sĩ khác đã làm ra ̣ng rỡ truyền thớng vẻ vang của nhân dân quâ ̣n 11.
Đảng bơ ̣ quâ ̣n 11 đã kiên cường bám tru ̣ bám đất, bám dân để chiến đấu và có những đóng góp xứng đáng vào sự nghiê ̣p vĩ đa ̣i của dân tơ ̣c. Có hàng trăm người con ưu tú của quâ ̣n đã ngã xuớng. 40 me ̣ đã hy sinh những người thân yêu nhất cho
sự nghiê ̣p đơ ̣c lâ ̣p tự do của Tở quớc và nhân dân được Nhà nước phong tă ̣ng Bà Me ̣ Viê ̣t Nam Anh Hùng.
Những thắng lợi mà Đảng bơ ̣ quâ ̣n 11 đa ̣t được trong 21 năm là nhờ chủ trương đúng đắn của Đảng bơ ̣ quâ ̣n 11, luơn biết dựa vào quần chúng để sớng và hoa ̣t đơ ̣ng. Qua 21 năm chớng Mỹ trên đi ̣a bàn quâ ̣n 11, Đảng bơ ̣ luơn bi ̣ đánh phá nhưng vẫn tờn ta ̣i, hết lớp này đến lớp khác, người bi ̣ bắt thì người khác lên thay, khơng để Đảng bơ ̣ mất liên la ̣c, làm tròn trách nhiê ̣m của mình, xứng đáng là lực lươ ̣ng tiên phong của Đảng.
Nhân dân quâ ̣n 11 rất tự hào về những đóng góp của mình vào thắng lợi chung của nhân dân toàn thành phớ. Có được thắng lợi đó chính là nhờ sự lãnh đa ̣o sáng suớt của Khu ủy mà các chi bơ ̣, đảng ủy liên phường đã chấp hành và biến quyết tâm thành hành đơ ̣ng cách ma ̣ng có chỉ đa ̣o để phới hợp cùng các lực lượng quân chủ lực, tiến cơng đi ̣ch. Đây cũng là kết quả của quá trình tơi luyê ̣n, tâ ̣p dợt, thử thách qua các phong trào đấu tranh cách ma ̣ng của quần chúng ta ̣i đi ̣a phương, kết hơ ̣p nhiều hình thức đấu tranh chính tri ̣, quân sự. Lực lượng quần chúng được Đảng giác ngơ ̣ cách ma ̣ng, chuẩn bi ̣ tớt về tinh thần và ý chí chiến đấu khơng sợ gian khở hy sinh, quyết tâm đánh thắng quân xâm lược, góp phần đánh ba ̣i đế quớc Mỹ.
1.2.3.Quận 11 từ sau ngày miền Nam hồn tồn giải phĩng đến nay (1975- 2012).
1975-2012 là thời kỳ lịch sử tuy khơng dài nhưng lại là một thời kỳ vơ cùng khĩ khăn, gian khổ đối với Đảng bộ và nhân dân quận 11. Là một quận nội thành cĩ tỷ lệ người Việt gốc Hoa cao nhất thành phố, ngay sau ngày miền Nam hồn tồn giải phĩng, thống nhất đất nước, Đảng bộ và nhân dân quận 11 đã thiết lập chính quyền cách mạng của dân, do dân, vì dân từng bước trưởng thành và khơng ngừng lớn mạnh. Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ, suốt hơn 25 năm qua, nhân dân quận 11 phát huy truyền thống yêu nước và tinh thần sáng tạo trong chiến tranh
cách mạng, đã đem hết sức lực, trí tuệ, vượt qua nhiều khĩ khăn thử thách, vừa khắc phục hậu quả và hàn gắn vết thương chiến tranh, đẩy lùi khủng hoảng kinh tế- xã hội, vừa xây dựng và phát triển kinh tế văn hĩa, xây dựng chính quyền nhân dân và nền an ninh quốc phịng tồn dân, tìm tịi và thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, từng bước xây dựng quận đi lên cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa trong sự nghiệp đổi mới của cả nước.
Suốt chặng đường 10 năm (1975-1985), dưới sự lãnh đạo của Ban Chấp hành Đảng bộ từ khĩa I đến khĩa III, Đảng bộ và nhân dân quận 11 đã đạt được nhiều thành tựu, cơ bản tạo được sự chuyển biến trên nhiều mặt đời sống xã hội địa phương, đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân lao động, bước đầu hình thành được những tâm tư, tình cảm mới của con người mới xã hội chủ nghĩa. Sản xuất cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp trên địa bàn quận, phát triển với nhịp độ ngày càng tăng, việc cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nền sản xuất nhỏ phân tán ngày càng được xác định, quam hệ sản xuất từng bước được xây dựng. Đời sống nhân dân lao động từng bước được ổn định, cải thiện trên cơ sở phát triển sản xuất. Phân bố lại dân cư, từng bước giải quyết cơng ăn việc làm, khơng ngừng chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ cơng nhân viên, lực lượng vũ trang, các đối tượng chính sách và nhân dân lao động trong quận…
Từ sau Đại hội Đảng bộ lần thứ IV đến nay (1986-nay), Đảng bộ Chính quyền và nhân dân quận 11 đã ra sức phấn đấu phát huy các nhân tố thuận lợi, vượt qua mọi khĩ khăn thử thách thực hiện cơng cuộc đổi mới đất nước và các mục tiêu nhiệm vụ của các Nghị quyết Đại hội Đảng bộ quận đề ra trong từng thời kỳ. Đến nay kinh tế - xã hội của quận cĩ những nét chuyển biến tích cực.
Kinh tế của quận tiếp tục tăng trưởng, giá trị sản lượng cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp giai đoạn 1986-2000 tăng bình quân là 11%, giai đoạn 2001-2004 tăng
bình quân 10,2%; doanh thu thương mại - dịch vụ giai đoạn 1986-2000 tăng bình quân 18%, giai đoạn 2001-2004 tăng bình quân 16%, giai đoạn 2005-2010 tăng 19.3%. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng thương mại dịch vụ - sản xuất CN-TTCN. Cơ cấu thành phần kinh tế cĩ bước chuyển đổi theo chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nước. Tính đến nay, cĩ hơn 900 doanh nghiệp dân doanh và hơn 10.000 cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn quận, đã đĩng gĩp đáng kể vào nguồn thu ngân sách Nhà nước, nhiều sản phẩm được người tiêu dùng bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao, hình thành các khu vực chuyên doanh cung cấp hành hĩa cho các tỉnh và cả nước; Cơng viên Văn hố Đầm Sen khơng ngừng đầu tư phát triển, mở rộng nhiều loại hình dịch vụ phong phú, hiện đại đáp ứng nhu cầu giải trí ngày càng tăng của nhân dân, gĩp phần vào sự phát triển chung của quận. Đặc biệt trong giai đoạn 9 tháng đầu năm 2012 kinh tế đạt 5.174,5 tỷ đồng, tăng 19,7% so cùng kỳ. Doanh thu thương mại dịch vụ ước đạt 40.868,9 tỷ đồng, tăng 29,1% so cùng kỳ. Tính đến tháng 8/2012 cĩ 106 hộ kinh doanh phát sinh mới, 278 hộ kinh doanh giải thể; hiện cĩ 6.975 hộ kinh doanh đang hoạt động trên địa bàn [23]. Triển khai thực hiện các nội dung Nghị quyết số 13/NQ-CP ngày 10/6/2012 của Chính phủ về một số giải pháp tháo gỡ khĩ khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường; tổ chức họp mặt, đối thoại các doanh nghiệp trên địa bàn để nắm thơng tin, kịp thời hỗ trợ, tháo gỡ khĩ