Chùa Giác Viên (chùa Hố Đất).

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hóa ở quận 11, thành phố hồ chí minh (Trang 62 - 93)

Chùa Giác Viên cách trung tâm TP.Hồ Chí Minh khoảng 10 km về hướng Tây Nam. Đi trên đường Lạc Long Quân, thuộc địa giới phường 3, quận 11, đến hẻm số 247 gặp cổng chùa Giác Viên, rẽ trái vào độ khoảng 400m sẽ thấy ngơi chùa nằm

cạnh khu giải trí Đầm Sen. Cĩ thể dùng mọi phương tiện giao thơng cơ giới hoặc thơ sơ để đến viếng chùa.

Thơng thường, nĩi đến chùa Giác Viên là người ta liên tưởng đến ngơi chùa cổ nổi tiếng ở Sài Gịn – Gia Định năm xưa. Nếu tính về thời gian, cĩ thể chùa Giác Viên cịn phải đứng sau nhiều ngơi chùa khác như: Từ Ân, Tập Phước, Giác Lâm… nhưng riêng về mặt khơng gian và nghệ thuật kiến trúc thì cĩ lẽ Giác viên khơng chịu nhường bất chứ ngơi chùa nào, kể cả chùa Giác Lâm là ngơi chùa cĩ tuổi thọ hơn nĩ vài mươi năm, một ngơi chùa đã được Trịnh Hồi Đức mơ tả kỹ trong bộ sách nổi tiếng “Gia Định thành thơng chí”.

Như đã nĩi ở phần trên, nếu từ trung tâm thành phố, theo hướng Tây Nam, dọc theo đại lộ Hùng Vương, gặp đường Phú Thọ, rẽ trái đi đường Lạc Long Quân, đến hẻm 247 đi vào khoảng hơn 400m, chúng ta sẽ đến ngay khu vực rợp bĩng cổ thụ rộng chừng hơn 1ha với một ngơi chùa cổ kính nằm trong khuơn viên vuơng vắn mỗi chiều rộng khơng quá 70m, đĩ là chùa Giác Viên.

Một điều đáng chú ý là chỉ cách trung tâm thành phố 10km, khách tham quan đã ở trong một khu vực tĩnh mịch thanh u khơng dễ tìm thấy giữa chốn phồn hoa đơ thị. Do vậy, chỉ rính riêng về vị trí địa lý thơi, chùa Giác Viên đã là một điểm du lịch lý tưởng.

Một điều cũng rất thú vị là đến khu vực này, chúng ta khơng chỉ đến với một ngơi chùa, mà đến với một quần thể chùa xưa: Giác Lâm, Từ Ân. Tất cả như quây quần trong khơng gian hết sức cổ kính này.

Nhưng điều quan trọng hơn cả chỉ thấy hết được giá trị của chùa Giác Viên khi cảm thụ được vẻ đẹp của ngơi chùa cổ này, về mặt văn hĩa tinh thần của dân tộc, biểu hiện trên từng nét kiến trúc, từng đường đoạn văn, từng nét chạm trổ trên những nét chạm gỗ độc đáo hiếm thấy ở bất cứ nơi nào khác.

Trước hết chúng ta tìm hiểu sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của chùa Giác Viên nhưng cơng việc thật khĩ tìm thấy trên niên đại thật chính xác cũng như phát hiện được những di tích cịn nguyên trạng như thuở mới lập chùa. Bởi vì ở đây hiếm thấy những bia đá, những tháp tam quan, những mái dao… cổ kính như những ngơi chùa ở miền Bắc, nơi mà phật giáo đã cĩ mặt từ hàng ngàn năm trước.

Theo lời truyền miệng thì tiền thân của chùa Giác Viên chỉ là một am nhỏ tên gọi là Quan Âm các. Quan Âm các được ra đời trong thời kì trùng tu chùa Giác Lâm vào khoảng năm 1798. Lúc đĩ, do yêu cầu chở gỗ về xây cất chùa Giác Lâm (cách chùa Giác Viên hiện nay khoảng 2 km), số gỗ được chở bằng thuyền về đổ ở bến Hố Đất, tức vị trí chùa Giác Viên hiện nay, một vị hương đăng già đã lập tạm một am nhỏ vừa để tụng kinh, vừa để trơng coi số gỗ dùng cho việc sửa chữa chùa Giác Lâm. Sau này khi trùng tu xong chùa Giác Lâm thì cũng chính vị Hương Đăng này hồn chỉnh “Quan Âm các” và tu hành ở đây theo sự đồng ý của tổ sư chùa Giác Lâm là Hải Tịnh, lúc đĩ là năm 1873. Cho tới năm Canh Tuất, đời Tự Đức năm thứ 3 (1850), Quan Âm các mới được trùng tu và đổi tên thành “Giác Viên tự”, từ năm 1899 đến năm 1908, qua đời các tổ trụ trì tiếp theo là Hồng Ân Minh Thiên, Chơn Khơng Như Nhu, đặc biệt là Hoằng Nghĩa Như Phịng (1902), chùa Giác Viên được tiếp tục mở rộng và trùng tu qua nhiều lần, mới cĩ bề thế như ngày nay.[13]

Nhưng một nguồn tư liệu khác thì cho rằng chùa Giác Viên xưa là nơi chứa gỗ để sửa chữa, trùng tu chùa Giác Lâm, chính cơng của tổ sư Hoằng Nghĩa sáng lập hồn tất từ năm 1902 đến 1908 và sau này nhà sư Hơng Từ tu bổ thêm. Tác giả Huỳnh Minh, trong Gia Định xưa và nay viết như sau: “Ngơi Giác Viên cũng là một ngơi chùa cổ kính khơng kém gì Giác Lâm do nơi cơng phu đạo hạnh của cố Hịa thượng Hồng Nghĩa đã dày cơng xây dựng và trang trí trang nghiêm mĩ lệ”. [13]

Qua nguồn tư liệu trên, chúng ta cĩ thể thấy sự khác biệt nhau về niên đại ra đời của chùa (1803, 1850, 1902) nhưng qua một tài liệu rất đáng tin cậy là “Gia Định thành thơng chí” của Trịnh Hồi Đức viết năm 1920, chúng ta chỉ thấy ghi tên và miêu tả kỹ ngơi chùa Giác Lâm mà khơng hề đá động gì tới chùa Giác Viên dù chùa nằm sát cạnh Đầm Sen, là nơi mà Trịnh Hồi Đức thường đến chơi và đề thơ. Như thế, đủ biết từ năm 1920 trở về trước, chưa cĩ tên ngơi chùa Giác Viên cịn Quan Âm các thì lại quá nhỏ và khơng được Trịnh Hồi Đức để ý đến.

Cho nên cĩ thể kết hợp lời truyền tụng xưa với một số lời kể của các vị cố lão am hiểu về vùng đất này, tạm thời xem như chùa Giác Viên ra đời từ giữa thế kỉ XIX (1850) mà tiền thân của nĩ là Quan Âm các. Cho đến thế kỉ XX, qua nhiều đợt trùng tu và xây dựng thêm (1902, 1908, 1994) chùa mới cĩ qui mơ như ngày nay.

Chứng tích cịn được ghi lại rõ ràng nhất là tượng và bài vị của các vị tổ sư đã cĩ cơng sáng tạo và tu bổ chùa. Đĩ là:

Sư tổ 1: Giác Tịnh Hải – Phái Lâm Tế - Đời thứ 36

Sư tổ 2: Hoằng Ân Minh Khiêm – Phái Lâm Tế - Đời thứ 37 Sư tổ 3: Chân Khơng Như Nhu – Phái Lâm Tế - Đời thứ 38 Sư tổ 4: Hoằng Nghĩa Như Phịng – Phái Lâm Tế - Đời thứ 39 Sư tổ 5: Hơng Tư Huệ Nhơn – Phái Lâm Tế - Đời thứ 40

Sư tổ 6: Hịa thượng Thích Thiện Phú – Phái Lâm Tế - Đời thứ 41; Hịa thượng Thích Huệ Viện – Phái Lâm Tế - Đời thứ 41 (Hiện đang trụ trì)

Đứng phía cạnh cảnh quan, trong khi cịn nhiều ngơi chùa cổ chỉ được nhắc lại qua sử sách hoặc lời truyền tụng của dân gian, nhiều ngơi chùa tuy cịn nhưng bị hư nát hoặc bị lấn áp thu hẹp khuơn viên, thì chùa Giác Viên vẫn giữa được vẻ đường hồng bề thế, biệt lập giang san nhất khoảnh, mặc dù đã qua hơn một thế kỉ tồn tại phát triển, chùa đã chứng kiến biết bao biến thiên lịch sử của dân tộc. Chứng tích lịch sử đổi thay đĩ cịn để lại nhiều dấu ấn rất độc đáo ở ngơi chùa này. [51]

Cổng chùa mà khách thập phương đi vào hiện nay lại chính là phía sau chùa khi xưa. Chứng tích cịn để lại rõ nhất ở sân trước của chùa mà nay trở thành sân sau là cĩ một cây cầu xây nhỏ cho thuyền ghé bên ngay trước cổng chùa. Chứng tích cịn là những hình tượng trịn nhỏ, những hình long ly trên nĩc chùa và các tượng lớn ở chánh điện của chùa cũng đều quay mặt vơ hướng cổng chùa xưa kia, tức là theo hướng bên sơng-hướng Tây Nam. Nay sơng khơng cịn nhưng chùa Giác Viên vẫn cịn giữ cái tên nơm na là chùa Hố Đất với những ruộng vườn, xĩm ấp bao quanh.

Chùa Giác Viên được xây dựng theo kiểu “Nội cơng ngoại quốc” biến thái Nam Bộ.[7,SG27]

Qua cổng chùa hiện nay, khách đặt chân vào mảnh sân nhỏ rộng chừng 200m vuơng với một hàng Bạch mai gồm 3 cây xum xuê, cao lớn hiếm thấy. Theo lời các vị cố lão kể lại thì cây ở giữa là cây cĩ tuổi thọ gần tương đương với tuổi thọ của mai già ở chùa Cây Mai- nơi mà các danh sĩ đất Lục tỉnh đã dựng nên thi đàn Bạch Mai Thi Xã thuở trước.

Tiếp theo là Chánh điện ( Nhà thờ Phật Tổ, giảng đường) diện tích chừng 360m vuơng. Song song với chánh điện, ở hai bên trái, phải cĩ hai dãy Đơng và Tây lang hình chữ nhật cơng ngũ hàm, nhà chỉnh y dùng làm nơi mặc y phục, sửa soạn chỉnh tề trước khi vào hầu Sư tổ.

Cuối cùng là khu nhà Hậu (Tức là khu Chánh điện ngày xưa) là một tịa nhà lớn, cĩ hành lang rộng bao quanh với nhiều tượng Phật lớn nhỏ, cĩ ban bệ, đơ thờ uy nghi.

Nhìn chung, quy mơ của chùa Giác viên rộng lớn và cao ráo, bề thế hơn so với các chùa cổ ở miền Bắc. Nơi đây cĩ hàng trăm cột gỗ, cao lớn đồ sộ. Và đặc biệt hơn cả là những cột gỗ này khơng được khắc chạm chữ nghĩa và hoa văn lên tấm gỗ rồi treo lên cột như thơng lệ mà ở đây, nhà kiến trúc đã cho chạm khắc các câu

đối ngay trên thân cột. Xung quanh được vẽ thêm viền hoa văn dây lá, nền sơn mài đen, cịn chữ viết là của Mạc Thiên Trai – một danh bút thời bấy giờ. Việc chạm câu đối lên cột khơng chỉ tạo nên nét đặc sắc cho kiến trúc của chùa mà cịn phản ánh tay nghề vững vàng của người thợ chạm, bởi chỉ cần non tay với một sơ xuất nhỏ thì cũng đồng nghĩa với việc phải bỏ đi cả một cây gỗ lớn.

Chùa Giác viên được lợp ngĩi âm dương 3 lớp. Gạch lát ở Đơng lang và Tây lang là loại gạch nung cổ, hình lục giác, kích thước 0.15x0.15m. Cịn ở chánh điện là nơi thờ Tổ, nơi đây đã được tu sửa cho cao hơn và được lát bằng loại gạch bơng được sản xuất những năm gần đây. Những hiện tượng chắp vá này đã chứng tỏ quy mơ kiến trúc của chùa đã bị thay đổi khá nhiều, nhất là khu Chánh điện.

Về nghệ thuật chạm khắc các tượng trịn, với con số 153 tượng, mà tập trung ở Chánh điện hết 128 tượng, nhìn chung giá trị nghệ thuật khá đặc sắc. Khuơn mặt hao hao nhau, nét mặt hình chữ dung, mơi mím, mắt xếch, sĩng mũi thẳng, trịn trịa, đầy đặn mang đậm nét chất phác, dân dã. Đáng chú ý là mấy bức tượng của các vị Tổ sư tương đối gần gũi với người thật, vừa dịu dàng, phúc hậu, mang rõ nét Việt Nam. Một điều đáng nĩi là tất cả các tượng trịn trong chùa Giác Viên đều bằng gỗ mít, chứng tỏ nghệ nhân ở đây đã sử dụng nguyên liệu tại chỗ của một vùng đất nhiệt đới phong phú, khác với tượng Phật trong các chùa ở vùng này phần lớn được đắp bằng xi măng cốt thép. Cĩ thể nĩi, các tượng gỗ trong chùa Giác Viên đã đánh dấu một giai đoạn của nghệ thuật chạm khắc gỗ cổ truyền trên một vùng đất cĩ rất nhiều loại gỗ quý hiếm. [7,SG45]

Cĩ lẽ, điều làm thỏa mãn khách tham quan chùa Giác Viên chính từ nghệ thuật chạm khắc bao lam. Hơn 60 tấm bao lam lớn nhỏ và hồnh phi, câu đối từ Chánh điện, nhà Tổ đến hành lang Đơng, Tây…Những bao lam cĩ giá trị nghệ thuật cao là: Bao lam Thập Bát La Hán, bao lam Bá Điểu, bao lam Sen Chài, bao lam Ngư Tiều Canh Độc ở Đơng lang; bao lam Khỉ bắt chim ở Tây lang.

Một trong những bao lam đáng chú ý nhất khi vừa bước chân vào Chánh điện là “Thập Bát La Hán thượng kỳ thú” gồm kỹ thuật chạm lồng kết hợp với tượng. Tất cả các vị La Hán ở đây đều cĩ dáng ngồi chân co, chân duỗi, mỗi vị cầm một vật khác nhau tượng trưng cho tính cách của mình: Người cầm chày, người cầm thẻ, người cầm chập chọc, cĩ người lại đang cầm chiếc que rái tay cười vui vẻ … Ở đây, chúng ta cĩ thể gặp các vị La Hán cĩ thân hình mập mạp, nét mặt phúc hậu vui tươi chứ khơng gầy gị, ưu tư khắc khổ như ở các nơi khác.

Những bao lam tạc các vị dược sư ở hậu cung cũng cĩ hình vĩc và thần thái tương tự với Thập Bát La Hán Thượng Kỳ Thú. Rõ ràng, đề tài thì theo cơng thức cổ nhưng những họa tiết thể hiện hình dáng và nội tâm thì lại là những người dân ở vùng đất phương Nam đất đai màu mỡ, khí hậu ơn hịa. Sự phá bỏ cơng thức này cịn thể hiện rõ ở việc nghệ nhân khơng để cho các vị La Hán cưỡi các con vật linh thiêng như tứ linh hoặc lồi vật cao quý cĩ dáng uy nghi tăng thêm vẻ tơn kính; ở đây các con vật được cưỡi là trâu, bị, dê, heo, thậm chí cả những chú chĩ tinh nghịch. Quả là Phật ở đây khơng chỉ được dân gian hĩa mà cịn được Nam bộ hĩa thể hiện rõ hơn trong những bức bao lam hoa lá, chim muơng.

Bá điểu vốn là đề tài phổ biến hết sức cơng thức. Những nghệ nhân ở đây đã phá bỏ sự nhàm chán bằng cách đưa đủ loại chim mà người ta đã thấy ở các vùng đất và sân chim thuộc đồng bằng sơng Cửu Long, Đồng Tháp. Chỉ trên một bao lam cĩ chiều dài 3m, chiều rộng 2.2m, độ dày diện tích chạm trổ là 0.25m mà chen chúc tới 94 con chim lớn nhỏ đủ các loại khác nhau. Ngồi những loại thường gặp trên những bao lam ở đình chùa khác như: Loan, Phụng, Cơng, Trĩ … được sắp đặt ở vị trí cao tương đương cho lồi chim quý, người ta cịn thấy cĩ mặt cả những lồi chim quen thuộc trong sân vườn, đồng ruộng gần gũi với lồi người như chim sẻ, chim cu, chim mào, chim họa mi, bĩi cá, … Với đủ mọi tư thế sinh động trong khơng khí náo nhiệt của thế giới lồi chim: Con bay, con đậu, con rỉa mồi, chim mẹ

bay về mớm mồi cho chim con, cĩ cả những đơi chim đang gù nhau âu yếm … Phần cuối cùng là chim hạc đứng trầm tư, hoặc bầy le le con nằm, con đứng trong sình lầy. Nghệ nhân chạm bao lam bá điểu này đã lấy tích Phật Thích Ca tu ở núi Tuyết Sơn, trăm lồi chim đã mang hoa cúng dường triều bái. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bộ bao lam này cĩ thể nĩi là bộ bao lam duy nhất cĩ ở Nam Bộ, mang nét nghệ thuật tạo hình đã thốt khỏi khuơn khổ xáo mịn xưa cũ làm cho người xem thấy gần gũi hơn với chi tiết cụ thể, dù rất li ti của đời sống nơng thơn Nam Bộ. Cĩ thể nĩi sự sáng tạo và nghệ thuật chạm của nghệ nhân đã đến mức điêu luyện, làm cho tác phẩm rất sinh động, tránh được sự đơn điệu, cơng thức. Chỉ bằng một thân cây, với nhiều cành lớn, nhỏ vươn lên từ đám bùn lầy mà bàn tay khéo léo của người thợ cùng những nét đục nhát tỉa tinh vi đã thể hiện cả những chân chim đậu trên cành cây nhỏ xíu với đầy đủ dáng vẻ, khơng con nào trùng lắp với con nào, chứng tỏ ĩc quan sát tinh tế và sự gắn bĩ hịa nhập với thiên nhiên Nam Bộ và thể hiện được tình yêu cùng cả tấm lịng của nghệ nhân đối với vùng đất. Qua phần thể hiện thực về mặt nội dung của những bao lam trên đã cho ta hiểu được phần nào cái phĩng khống của nghệ thuật đương thời. Sự phĩng khống này ta cịn bắt gặp ở những nét chạm về cây cỏ, hoa trái. Trong khi ở những di tích hoặc những vùng đất khác, người ta thường chú trọng chạm trổ những loại như: tùng, cúc, trúc, mai, sen, liễu hoặc cành nho, con sĩc, … thì ở đây, ta gặp đủ loại như: chơm chơm, xồi, mãng cầu, lekima, khổ hoa … nghĩa là tất cả những mơ típ này đều vượt khuơn khổ và thể hiện một sự nhất quán trong quan điểm thẩm mỹ đã cĩ chiều hướng thốt ly dần sự bắt chước một cách khuơn sáo đậm đặc văn hĩa Bắc phương. Hay nĩi khác đi, phải chăng ở đây đã cĩ sự phục hưng cái đặc sắc của thời kỳ văn hĩa Lý Trần? [7,SG29]

Ngồi ra, cũng cĩ thể kể đến một tác phẩm chạm trổ khá mĩ thuật nữa là bình phong chạm hình đề thính đặt ở bàn thờ Tổ. Bình phong này thường dùng đặt sau

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hóa ở quận 11, thành phố hồ chí minh (Trang 62 - 93)