3.1.1. Giá trị lịch sử.
Tên gọi quâ ̣n 11 chỉ mới xuất hiê ̣n cách đây chưa đầy nửa thế kỷ, nhưng đi ̣a bàn này đã từng tờn ta ̣i từ lâu đời cùng với Sài Gòn – Gia Đi ̣nh xưa. Nơi đây từng lưu dấu những phong trào cách mạng dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Tri Phương- Tơn Thất Thiết, phong trào Duy Tân đầu thế kỷ XX, khởi nghĩa Nam Kì, tổng tiến cơng và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968, cuộc đấu tranh chống các chiến lược chiến tranh của Mĩ… Đây cũng là vùng đất đã sản sinh ra nhiều tấm gương yêu nước, anh hùng trong các thời kì chống giặc ngoại xâm cho đất nước. Do vậy Quận 11 cũng cĩ các những di tích lịch sử liên quan đến các sự kiện, các nhân vật lịch sử này, tiêu biểu như chùa Giác Viên, chùa Phụng Sơn là nơi cất dấu các chiến sĩ cách mạng, chùa Sùng Đức là căn cứ của Nguyễn Trung Trực, là vùng đất hoạt động của các anh hùng Nguyễn Minh Hồng, Nguyễn Thi, Nguyễn Văn Phú, bia tưởng sự hy
sinh các chiến sĩ trong tổng tiến cơng và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968, đồn Cây Mai là chứng tích của thời kì Pháp xâm lược Việt Nam, chùa Khánh Vân Nam Viện là minh chứng cho văn hĩa Trung Hoa du nhập sang Việt Nam…
Về nghiên cứu: Cĩ thể nĩi, mỗi di tích là một tấm gương minh chứng sống động cho mỗi giai đoạn phát triển của dân tộc nĩi chung và vùng đất Quận 11 nĩi riêng. Chính vì vậy, sự tồn tại theo thời gian của các di tích cĩ ý nghĩa rất quan trọng bởi nĩ trở thành cầu nối giữa quá khứ, hiện tại và tương lai. Nĩ là nguồn tư liệu rất quan trọng trong cơng tác nghiên cứu lịch sử ở từng giai đoạn, từng thời kỳ nhất định. Đồng thời cũng là nguồn tư liệu quý để nghiên cứu, tìm hiểu về thân thế, sự nghiệp của các nhân vật lịch sử, nghiên cứu về các cuộc khởi nghĩa, các sự kiện lịch sử đã diễn ra trên địa bàn…
Về kiến trúc: Nghệ thuật kiến trúc chạm khắc, cách thức xây dựng, bài trí trong các di tích cũng là nguồn tư liệu quan trọng giúp các nhà nghiên cứu tìm hiểu phong cách nghệ thuật, đặc trưng kiến trúc và sự phát triển nghệ thuật điêu khắc qua từng thời kì, từng giai đoạn lịch sử cụ thể cũng như những quan niệm dân gian, những nét văn hĩa riêng của cư dân từng vùng.
Về lịch sử: Di tích lịch sử, văn hĩa – với các giá trị vơ giá cịn là một nguồn sử liệu trực tiếp đặc biệt quan trọng trong việc nghiên cứu lịch sử địa phương. Bởi mỗi di tích luơn gắn với lịch sử hình thành, tồn tại, phát triển của một địa phương, một sự kiện lịch sử đã từng diễn ra ở địa phương đĩ.
Di tích càng cĩ niên đại lâu đời càng cĩ giá trị về lịch sử bởi sự tồn tại của nĩ là căn cứ chính xác, trung thực nhất để minh chứng cho thời gian, bề dày lịch sử tồn tại và phát triển liên tục của một địa phương. Nĩ cũng là niềm tự hào về tinh thần giúp cho các thế hệ vững bước trên con đường dựng xây quê hương, đất nước và hội nhập.