Hỡnh thức tổ chức cỏc tiết luyện tập, ụn tập toỏn ở cấp trung học cơ sở.

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học phân hóa vào dạy các tiết luyện tập và ôn tập chủ đề về căn bậc hai trong đại số 9 (Trang 29 - 34)

học cơ sở.

Hỡnh thức tổ chức dạy học là hỡnh thức vận động của nội dung dạy học cụ thể trong khụng gian, địa điểm và những điều kiện xỏc định nhằm thực hiện nhiệm vụ và mục tiờu dạy học.

1.3.2.1. Cỏc hỡnh thức tổ chức cỏc tiết luyện tập, ụn tập.

Cỏc hỡnh thức tổ chức cỏc tiết luyện tập, ụn tập theo sự chỉ đạo của giỏo viờn cú: Hỡnh thức tổ chức dạy học toàn lớp, theo nhúm và cỏ nhõn.

a) Hỡnh thức tổ chức dạy học toàn lớp: Là hỡnh thức tổ chức dạy học trong đú giỏo viờn lónh đạo đồng thời hoạt động của tất cả học sinh, tớch cực điều khiển việc lĩnh hội tri thức, việc ụn tập và củng cố tri thức, rốn luyện kỹ năng chung cho cả lớp và mỗi học sinh, đồng thời hoàn thành nhiệm vụ học tập chung.

b) Hỡnh thức tổ chức dạy học theo nhúm: Là hỡnh thức tổ chức dạy học cú sự kết hợp tớnh tập thể và tớnh cỏ nhõn, trong đú học sinh từng nhúm dưới sự chỉ đạo của giỏo viờn trao đổi những ý tưởng, nguồn kiến thức với nhau, giỳp đỡ, hợp tỏc với nhau trong việc nắm vững tri thức, hỡnh thành kỹ năng, kỹ xảo. Đặc trưng của hỡnh thức tổ chức dạy học theo nhúm là sự tỏc động trực tiếp giữa học sinh với nhau, sự cựng phối hợp hoạt động của họ.

+) Cú 2 hỡnh thức học tập theo nhúm tại lớp, đú là hỡnh thức học tập theo nhúm thống nhất và hỡnh thức học tập nhúm phõn hoỏ.

- Hỡnh thức học tập theo nhúm thống nhất: Tất cả học sinh trong lớp thực hiện những nhiệm vụ giống nhau.

- Hỡnh thức học tập theo nhúm phõn hoỏ: Mỗi nhúm khỏc nhau thực hiện những nhiệm vụ khỏc nhau trong khuụn khổ chung của cả lớp.

- Hỡnh thức tổ chức dạy học cỏ nhõn: Là hỡnh thức tổ chức dạy học, trong đú, dưới sự tổ chức, điều khiển của giỏo viờn, mỗi học sinh độc lập thực hiện những nhiệm vụ học tập của mỡnh theo nhịp độ riờng để đạt đến mục tiờu dạy học chung.

1.3.2.2. Tổ chức thực hiện giờ học tiết luyện tập, ụn tập

a) Tổ chức thực hiện giờ học luyện tập

Tiết luyện tập cú thể được tổ chức thực hiện theo nhiều phương ỏn khỏc nhau tựy theo chủ ý của mỗi người nhưng cú hai phương ỏn cơ bản sau:

*Phương ỏn 1:

Bước 1 : Nhắc lại một cỏch cú hệ thống cỏc nội dung lý thuyết đó học (Định nghĩa, định lý, quy tắc, cụng thức, nguyờn tắc giải toỏn...) Sau đú mở rộng phần lý thuyết ở mức độ phổ thụng trong chừng mực cụ thể (Thụng qua phần kiểm tra miệng đầu tiết học) việc kiểm tra cú thể cú nhiều hỡnh thức.

Vớ dụ 9: Để kiểm tra về 7 hằng đẳng thức đỏng nhớ. Thay vỡ yờu cầu học sinh phỏt biểu 7 hằng đẳng thức ta cú thể cho học sinh làm bài tập dạng : Điền và chỗ "..." để được hằng đẳng thức đỳng:

( ... + b )2 = a2 + 2 ab + b2

( a - b)2 = a 2 - .... + b 2

...

Hoặc dạng bài tập: Phỏt hiện chỗ sai trong cỏch biến đổi biểu thức sau: ( a + b) 2 = a2 + ab + b2

...

Bước 2: Cho học sinh trỡnh bày lời giải cỏc bài đó làm ở nhà mà giỏo viờn đó quy định nhằm kiểm tra sự vận dụng lý thuyết trong giải toỏn của học sinh, kiểm tra kỹ năng giải toỏn, cỏch diễn đạt bằng lời và cỏch trỡnh bày lời giải bài toỏn của học sinh.

Cho học sinh nhận xột bài làm của bạn. Sau khi học sinh đó nhận xột bài làm của bạn giỏo viờn cần chốt lại cỏc vấn đề cú tớnh chất giỏo dục theo nội dung sau:

- Khẳng định chỗ làm đỳng, làm tốt của học sinh để động viờn kịp thời.

- Phõn tớch những sai lầm và nguyờn nhõn dẫn đến sai lầm.

- Đưa ra cỏch giải ngắn gọn hơn, thụng minh hơn hoặc vận dụng lý thuyết linh hoạt hơn (nếu cú thể được).

Bước 3: - Cho học sinh làm một số bài tập mới (Cú trong hệ thống bài tập của cỏc tiết luyện tập mà học sinh chưa làm hoặc giỏo viờn tự biờn soạn). Giáo viờn nờn phõn loa ̣i bài tõ ̣p thành từng da ̣ng bài cơ bản từ đơn giản đờ́n nõng cao phù hợp với từng đụ́i tượng ho ̣c sinh. Sau mụ̃i da ̣ng bài nờn chụ́t la ̣i phương pháp giải đờ̉ đưa ra bài ho ̣c kinh nghiờ ̣m, nờn tăng lượng bài tõ ̣p trắc nghiờ ̣m giúp ho ̣c sinh tích cực xõy dựng bài, nhõ ̣n biờ́t những sai lõ̀m của mình, và tiờ́t kiờ ̣m thời gian cho giáo viờn nhằm đạt được một số yờu cầu sau:

- Kiểm tra sự hiểu biết của học sinh phần lý thuyết mở rộng( hoặc sõu hơn) mà giỏo viờn đưa ra trong tiết luyện tập đầu giờ học.

Ví dụ 8: Lớp 6: Bài “Luyờ ̣n tập – tiờ́t 6”, giúp ho ̣c sinh khắc sõu khái niờ ̣m tia, tia đụ́i nhau, giáo viờn có thờ̉ đưa bài tõ ̣p – kờ́t hợp với viờ ̣c sử du ̣ng phương tiờ ̣n trực quan minh hoa ̣ như sau: “Các cõu sau đúng hay sai”:

x t z y O a) 3 tia. t z y x O b) 4 tia.

y x

O

c) 1 tia.

- Rốn luyện cỏc phẩm chất trớ tuệ: Tớnh nhanh, tớnh nhẩm một cỏch thụng minh, rốn luyện tớnh linh hoạt sỏng tạo qua cỏc cỏch giải khỏc nhau của mỗi bài toỏn, tớnh thuận nghịch của tư duy.

- Khắc sõu và hoàn thiện phần lý thuyết qua cỏc bài tập cú tớnh chất phản vớ dụ, cỏc bài tập cú tớnh chất hiện thực.

- Thụng qua bài tập hỡnh thành phương phỏp giải cỏc dạng toỏn cụ thể (hỡnh thành thuật toỏn).

- Chỳ ý cú những bài tập giải mẫu mực và cú những bài tập chỉ gợi ý phương hướng giải vắn tắt hoặc lợi dụng cỏc kết quả của bài làm ở trờn để giải quyết.

* Phương ỏn 2:

Bước 1: Cho học sinh trỡnh bày lời giải cỏc bài tập đó cho làm ở nhà để kiểm tra học sinh làm ở nhà để kiểm tra xem học sinh hiểu lý thuyết đến đõu? Kỹ năng vận dụng lý thuyết trong việc giải toỏn như thế nào? Học sinh đó mắc những sai lầm nào? Cỏc sai lầm thường mắc phải? Cỏch trỡnh bày diễn đạt lời giải một bài toỏn bằng ngụn ngữ toỏn học như thế nào?

Thực chất đõy là bước kiểm tra lại chất lượng học tập của học sinh một cỏch toàn diện về mụn Toỏn cụ thể là tiết học Toỏn vừa qua.

Bước 2: Trờn cơ sở đó nắm vững những thụng tin về cỏc vấn đề núi ở trờn giỏo viờn cần phải chốt lại cỏc vấn đề cú tớnh chất trọng tõm:

- Nhắc lại một số vấn đề chủ yếu về lý thuyết mà học sinh chưa hiểu hoặc chưa hiểu sõu nờn khụng vận dụng tốt vào việc giải cỏc bài tập toỏn.

- Chỉ ra những sai sút của học sinh nhất là cỏc sai sút thường mắc phải của học sinh mà giỏo viờn tớch luỹ được qua quỏ trỡnh dạy học.

- Hướng dẫn cho học sinh cỏch trỡnh bày diễn đạt bằng lời núi, bằng ngụn ngữ Toỏn học, bằng ký hiệu Toỏn học....

Bước 3 :Cho học sinh làm một số bài tập mới (Trong hệ thống bài tập luyện tập mà giỏo viờn tự biờn soạn) nhằm đạt được cỏc yờu cầu sau:

- Hoàn thiện lý thuyết, khắc phục những sai lầm mà học sinh thường mắc phải.

- Rốn luyện cỏc phẩm chất trớ tuệ: Tớnh nhanh, tớnh nhẩm một cỏch thụng minh, tớnh linh hoạt sỏng tạo khi giải toỏn.

- Rốn một vài thuật toỏn cơ bản mà yờu cầu học sinh phải ghi nhớ trong quỏ trỡnh học tập.

- Rốn luyện cỏch phõn tớch nội dung bài toỏn để tỡm phương hướng giải quyết bài toỏn. Cỏc bước tiến hành giải toỏn.

- Rốn luyện cỏch trỡnh bày lời giải một bài toỏn bằng văn viết ... * Mỗi phương ỏn đều cú 3 phần chủ yếu là :

+ Hoàn thiện lý thuyết . + Rốn kỹ năng thực hành.

+ Phỏt huy được tớnh tớch cực chủ động sỏng tạo của học sinh.

b) Tổ chức thực hiện giờ học ụn tập

Trong dạy học mụn Toỏn, việc tổ chức tốt tiết dạy học ụn tập từng chương, từng phần hay toàn chương trỡnh mụn học của một khối lớp là cực kỳ quan trọng. Tiết dạy học ụn tập giỳp học sinh hệ thống lại kiến thức của từng phần, từng chương từ đú vận dụng vào giải quyết cỏc vấn đề toỏn học mới, phức hợp được đặt ra. Tiết dạy học ụn tập là một mụ hỡnh thể hiện năng lực chuyờn mụn Toỏn. Cú thể tiến hành dạy tiết ụn tập theo hai phương ỏn sau đõy:

Phương ỏn 1 : ễn theo hỡnh thức cuốn chiếu

a) Giỏo viờn kiểm tra sự chuẩn bị bài ụn tập của học sinh.

b) Nờu lại cõu hỏi để học sinh trả lời, túm tắt lại, củng cố thờm, uốn nắn những chỗ sai. Chỳ ý bổ sung những kiến thức, ý kiến cú tỏc dụng tư tưởng, rốn luyện tư duy, giỏo dục kĩ thuật tổng hợp.

- Trong quỏ trỡnh đàm thoại, giỏo viờn lần lượt ghi trờn bảng từng phần của bảng tổng kết đó gợi sẵn.

sinh khụng chuẩn bị trước ở nhà, chỉ thụ động, ngồi nghe giỏo viờn nhắc lại kiến thức cũ.

- Sau đú, cho học sinh giải một số bài tập cú tớnh chất tổng hợp nhằm củng cố kiến thức rồi ra thờm những cõu hỏi bài tập cho học sinh về nhà làm.

Phương ỏn 2: ễn kiến thức trước, bài tập sau

Giỏo viờn nờu tầm quan trọng và vị trớ tiết ụn tập cho học sinh nắm. Nhắc sơ bộ kiến thức ụn tập cơ bản thụng qua đàm thoại.

Cho học sinh trỡnh bày đề cương ụn tập. Giỏo viờn phỏt vấn gợi mở cho học sinh trả lời. Túm tắt bằng sơ đồ trực quan. Cú nhiều loại : + Trỡnh bày theo bố cục. + Dựng bảng. + Phõn nhỏnh.

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học phân hóa vào dạy các tiết luyện tập và ôn tập chủ đề về căn bậc hai trong đại số 9 (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w