5. Giải bài toỏn bằng cỏch lập
2.2.2.1. Cỏc biện phỏp liờn quan đến việc chuẩn bị của giỏo viờn trước khi tiến hành quỏ trỡnh dạy học
trước khi tiến hành quỏ trỡnh dạy học
Biờn phỏp 1: Giỏo viờn phải tỡm hiểu học sinh và xõy dựng bộ tư liệu về học sinh phục vụ cho quỏ trỡnh dạy học phõn húa.
í nghĩa, mục đớch của biện phỏp:
Trong giỏo dục núi chung, trong dạy học núi riờng, việc hiểu học sinh là điều kiện cần thiết để đi đến thành cụng. Thầy giỏo phải hiểu học sinh đó hiểu được những kiến thức cơ sở để từ đú kiến tạo nờn kiến thức mới hay chưa, đó cú những kỹ năng cần thiết trong quỏ trỡnh hoạt động học tập kiến thức của bài mới hay chưa, họ đang cú những khú khăn gỡ phải vượt qua,... Cú được tất cả những hiểu biết đú về người học sinh sẽ giỳp cho giỏo viờn biết bắt đầu giờ lờn lớp từ yờu cầu trỡnh độ xuất phỏt nào. Về mặt lớ thuyết điều này cú vẻ tầm thường nhưng trờn thực tế khụng ớt giỏo viờn chưa kiểm soỏt được trỡnh độ xuất phỏt và nhiều thụng tin khỏc về người học sinh khi bước vào bài lờn lớp vỡ họ chưa hiểu học sinh. Dạy học mà khụng xuất phỏt từ việc hiểu đầy đủ người học sinh thỡ khú núi đến hiệu quả cao được.
Việc hiểu học sinh phải được hiểu một cỏch toàn diện và ở nhiều cấp độ khỏc nhau. Dạy học phõn húa càng đũi hỏi giỏo viờn phải hiểu học sinh một cỏch tường tận từ kết quả học tập thụng qua điểm số đến đặc đểm tõm lớ của học sinh đú; từ những khú khăn về đời sống kinh tế đến ảnh hưởng của cỏc yếu tố xó hội đến đời sống tinh thần của học sinh; ...
Chỳng tụi đưa ra biện phỏp này nhằm mục đớch đảm bảo cho việc thiết kế bài lờn lớp cú đầy đủ cơ sở và cú khả năng thực thi trong thực tiễn.
Cỏch thực hiện biện phỏp:
Cú thể núi đến hai cấp độ của vấn đề giỏo viờn hiểu học sinh trước khi thực hiện quỏ trỡnh dạy học: Cấp độ tổng thể, dài hạn và cấp độ cụ thể ngắn hạn.
Ở cấp độ dài hạn, ngay khi tiếp nhận lớp giỏo viờn cần tỡm hiểu một cỏch tổng thể đặc điểm của từng học sinh, của tập thể lớp học. Đối với mỗi
học sinh, giỏo viờn cần biết mức độ nắm vững kiến thức đó học, điểm số, năng lực tư duy, những khú khăn, thuận lợi, những mặt mạnh, mặt yếu, ... Trờn cơ sở đú cú thể phõn loại học sinh một cỏch sơ bộ thành những đối tượng khỏc nhau (giỏi, khỏ, trung bỡnh, yếu). Giỏo viờn cũng nờn tỡm hiểu cả những đặc điểm tõm lớ tớnh cỏch của mỗi học sinh trong lớp học để cú biện phỏp sư phạm cụ thể tỏc động đến từng học sinh trong quỏ trỡnh dạy học.
Ở cấp độ ngắn hạn, ngay trước khi chuẩn bị bài lờn lớp giỏo viờn cũng cần hiểu rừ cỏc học sinh trong lớp đó nắm được cỏc kiến thức cũ cú liờn quan đến bài học như thế nào. Để thực hiện quỏ trỡnh dạy học phõn húa giỏo viờn khụng thể bỏ qua khõu nắm vững cỏc lỗ hổng kiến thức của từng học sinh diện yếu, kộm, hiểu rừ những học sinh khỏ, giỏi cụ thể trong lớp học, hiểu rừ năng lực tư duy, tớnh cỏch, xu hướng phỏt triển, sở thớch học tập của học sinh. Việc hiểu học sinh càng kĩ, càng cụ thể càng cú lợi cho việc tiến hành quỏ trỡnh lờn lớp theo hướng dạy học phõn húa.
Cú nhiều cỏch tiến hành quỏ trỡnh tỡm hiểu học sinh để thực hiện quỏ trỡnh dạy học phõn húa.
- Tỡm hiểu thụng tin về điều kiện gia đỡnh, hoàn cảnh kinh tế, địa lớ của học sinh thụng qua việc thiết lập hồ sơ, kế hoạch dạy học;
- Tỡm hiểu tớnh cỏch, đặc điểm tõm lớ thụng qua tiếp xỳc, trao đổi hàng ngày trong giờ lờn lớp hay sinh hoạt tập thể;
- Tỡm hiểu năng lực học tập, đặc điểm tư duy, sự nắm vững kiến thức cũ thụng qua cỏc bài kiểm tra, cõu hỏi, sản phẩm học tập và cụng tỏc thực hành;...
Sau khi tỡm hiểu được cỏc thụng tin về học sinh giỏo viờn cần thực hiện sự phõn loại, xỏc định hướng tỏc động đến từng học sinh và lập hồ sơ theo dừi. Trước khi tiến hành dạy học một nội dung cụ thể cần lưu ý đến những vấn đề cần chuẩn bị cho từng loại học sinh. Khi thiết kế bài lờn lớp cần sử dụng những tư liệu trong hồ sơ lưu trữ với chỳ ý là thiết kế bài lờn lớp cho hướng dạy học phõn húa là phải tỏc động đến từng học sinh cụ thể với những đặc điểm tõm lớ cụ thể, với những khú khăn, thuận lợi, những xu hướng phỏt triển cụ thể.
Vớ dụ minh họa và những điều cần lưu ý:
Đối với giỏo viờn tiếp nhận lớp dài hạn trong vũng một kỡ hay một năm thỡ giỏo viờn phải tỡm hiểu học sinh bằng cỏch lấy thụng tin của học sinh từ giỏo viờn chủ nhiệm và giỏo viờn bộ mụn dạy trước đú được nội dung thụng tin của học sinh thể hiện qua bảng tổng hợp sau:
Bảng 1: Thụng tin cỏ nhõn học sinh Tổng số Họ tờn Dõn
tộc
Nữ Dõn tộc
Giỏi Khỏ Trung bỡnh Yếu Ghi chỳ Đối với giỏo viờn dạy thay một (tiết, tuần, thỏng) thỡ giỏo viờn lấy thụng tin của học sinh qua giỏo viờn dạy bộ mụn trước đú nội dung thụng tin được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2: Thụng tin cỏ nhõn học sinh Tổng số Họ tờn Giỏi Khỏ Trung bỡnh Yếu Kiến thức đó học Kiến thức học sinh bị hổng Sở trường của học sinh Ghi chỳ Lưu ý phần ghi chỳ ở bảng 1 và bảng 2 là thể hiện những học sinh cỏ biệt hay những học sinh cú hoàn cảnh khú khăn.
Biện phỏp 2: Soạn giỏo ỏn để khai thỏc vào quỏ trỡnh dạy học phõn húa cỏc tiết luyện tập, ụn tập một cỏch chi tiết, cụ thể.
í nghĩa, mục đớch của bài soạn
Một giờ học cú thành cụng hay khụng phụ thuộc rất nhiều vào việc bạn chuẩn bị giỏo ỏn lờn lớp như thế nào bởi “Giỏo ỏn như một thời khúa biểu và bản đồ dẫn đường cho một tiết học”. Bất kỡ một bài học nào cũng cần thời gian chuẩn bị, ngay cả khi sỏch giỏo khoa hay tài liệu của bài học ngày hụm đú đó cú sẵn thỡ thời gian soạn bài chi tiết cũng vẫn đúng một vai trũ rất quan trọng trong việc ứng dụng những nguồn tài liệu ấy vào bài giảng một cỏch khoa học.
Giỏo ỏn cú một vai trũ đặc biệt quan trọng bởi nú giỳp bạn quản lớ thời gian dành cho mỗi đơn vị bài học được tốt hơn. Quan trọng hơn, giỏo ỏn cú tỏc dụng vạch ra rừ ràng đơn vị bài học cần được chỳ trọng – phần trọng tõm mà học sinh bắt buộc phải biết – từ đú bạn sẽ dễ dàng hơn trong việc điều
chỉnh khung thời gian, tăng giảm nội dung giảng dạy đề phũng cỏc trường hợp chỏy giỏo ỏn, thừa thời gian…
Một giỏo ỏn hay cung cấp cho bạn một hướng đi rừ ràng. Giả sử buổi dạy hụm trước bị kết thỳc dang dở, bạn cú thể dựa vào giỏo ỏn để biết buổi dạy tiếp theo nờn tiếp tục từ đõu. Giỏo ỏn cung cấp cho bạn một nguồn tham khảo. Giỏo ỏn chỉ ra nội dung của bài học và giỳp đảm bảo trật tự khoa học của thụng tin, đưa ra kĩ năng học tập được sử dụng trong giờ và cỏc phương tiện hỗ trợ cần thiết theo yờu cầu. Việc cung cấp thụng tin theo một trật tự khoa học sẽ giỳp học viờn hiểu và nhớ những thụng tin đú một cỏch khoa học.
Cỏch thực hiện biện phỏp
Giỏo ỏn (cũn gọi là bài soạn hay kế hoạch bài học) là kế hoạch của người giỏo viờn để dạy từng tiết học. Giỏo ỏn khụng đơn thuần là một bản sao chộp lại tri thức trong sỏch giỏo khoa mà giỏo ỏn thể hiện một cỏch sinh động mối liờn hệ hữu cơ giữa mục tiờu, nội dung, phương phỏp và điều kiện dạy học. Để xõy dựng một giỏo ỏn, người giỏo viờn cần phải lĩnh hội mục tiờu và nội dung dạy học quy định trong chương trỡnh và cụ thể húa trong sỏch giỏo khoa, nghiờn cứu phương phỏp dạy học dựa vào sỏch giỏo khoa và sỏch giỏo viờn, vận dụng vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể của lớp học.
Để soạn một giỏo ỏn theo quan điểm phõn húa, dự kiến được cỏc hoạt động dạy học dựa vào những khỏc biệt của học sinh về năng lực, nhu cầu và hứng thỳ nhận thức. Khi đú ta cần thực hiện cỏc bước sau:
a. Xỏc định mục tiờu bài học
Khi thiết kế giỏo ỏn, điều quan trọng trước tiờn là phải xỏc định đỳng mục tiờu bài học. Khi xỏc định mục tiờu học tập (cho người học), giỏo viờn phải hỡnh dung được sau khi học xong bài đú, học sinh phải cú được những kiến thức gỡ, kĩ năng ra sao, thỏi độ như thế nào, mức độ đến đõu? Trong phương phỏp tớch cực, người ta khụng chỉ quan tõm đến vấn đề thụng hiểu, ghi nhớ, tỏi hiện cỏc kiến thức theo sỏch giỏo khoa, lặp lại đỳng và thành thạo cỏc kĩ năng đó được tập dượt trong tiết học mà cũn đặc biệt chỳ ý năng lực nhận thức, rốn luyện cỏc kĩ năng và phẩm chất tư duy của học sinh phự hợp với
nội dung bài học (phõn tớch, tổng hợp, xỏc lập quan hệ giữa cỏc sự kiện, nờu giả thuyết,...), chỳ ý cỏc kĩ năng học tập, phỏt triển năng lực tự học. Giỏo viờn luụn phải cú ý thức nờu rừ yờu cầu, mức độ hợp lớ giữa kiến thức và kĩ năng, giữa phương phỏp suy nghĩ với hành động và tự học.
Khi xỏc định mục tiờu bài học cần chỳ ý:
+ Xỏc định rừ mức độ hoàn thành cụng việc của học sinh.
+ Mục tiờu được diễn đạt sao cho cú thể lượng húa được mức độ học sinh phải đạt được.
+ Mỗi mục tiờu nờu ra phải thuận tiện cho việc đỏnh giỏ kết quả bài học.
Trong dạy học phõn húa, mục tiờu cú thể được diễn đạt ở nhiều mức độ khỏc nhau để phự hợp với cỏc đối tượng học sinh khỏc nhau. Khi xỏc định mục tiờu học tập, giỏo viờn lấy trỡnh độ học sinh chung của cả lớp làm căn cứ nhưng phải hỡnh dung thờm yờu cầu phõn húa đối với những nhúm học sinh cú trỡnh độ kiến thức và tư duy khỏc nhau để mỗi học sinh được làm việc với sự nỗ lực trớ tuệ vừa sức mỡnh.
Do vậy cần xỏc định được những yờu cầu cơ bản và nõng cao về kiến thức và kĩ năng mà học sinh ở cỏc đối tượng khỏc nhau cần phải đạt được sau mỗi giờ học.
+ Yờu cầu kiến thức, kĩ năng cơ bản: Đú là chuẩn về kiến thức, kĩ năng mà mọi học sinh phải đạt được.
+ Yờu cầu kiến thức, kĩ năng nõng cao: Đú là những yờu cầu nõng cao trờn cơ sở đó đạt chuẩn (trỏnh đặt mục tiờu quỏ cao gõy nờn sự quỏ tải về nội dung).
b. Sử dụng cõu hỏi và bài tập phõn húa
Cỏc dạng cõu hỏi trờn lớp nhằm những mục đớch khỏc nhau: kớch thớch tỡm tũi, gợi cỏch suy nghĩ, gõy hứng thỳ, thu hỳt chỳ ý, kiểm tra đỏnh giỏ,… Dựa vào mặt nhận thức người ta cú thể phõn biệt hai loại cõu hỏi: + Loại cõu hỏi yờu cầu thấp đũi hỏi tỏi hiện kiến thức, nhớ lại và trỡnh bày lại điều đó học. Loại cõu hỏi này dành cho học sinh trung bỡnh trở xuống. + Loại cõu hỏi yờu cầu cao đũi hỏi sự thụng hiểu, kĩ năng phõn tớch, tổng
hợp, so sỏnh,…Loại cõu hỏi này sử dụng khi học sinh đó cú kiến thức cơ bản. giỏo viờn muốn học sinh sử dụng kiến thức đú trong tỡnh huống mới, cú thể phức tạp hơn khi học sinh tham gia giải quyết vấn đề. Loại cõu hỏi này dành cho học sinh khỏ, giỏi.
Túm lại: Soạn bài theo tinh thần đổi mới phương phỏp dạy học cú những thay đổi quan trọng sau:
1. Thay đổi cỏch xỏc định mục tiờu bài học: chỉ rừ mức độ học sinh phải đạt được sau bài học, chỳ ý đến xõy dựng phương phỏp học tập, đặc biệt là phương phỏp tự học.
2. Thay đổi cỏch soạn giỏo ỏn, chuyển từ thiết kế cỏc hoạt động của thầy sang hoạt động của trũ, tăng cường hoạt động cỏ nhõn hoặc làm việc theo nhúm nhỏ bằng cỏc phiếu học tập, tăng cường giao tiếp “ thầy – trũ, trũ – trũ ”.
3. Nõng cao chất lượng cõu hỏi, giảm cõu hỏi tỏi hiện kiến thức, tăng cõu hỏi tư duy tớch cực. Nhận xột sửa sai cỏc cõu trả lời của học sinh. Hệ thống cõu hỏi phải chọn lọc phục vụ cho việc đổi mới phương phỏp dạy học.
Giỏo viờn cần chuẩn bị một hệ thống cõu hỏi và bài tập phõn húa được chọn lọc cụng phu để thực hiện mục tiờu đề ra khi thiết kế giỏo ỏn.
Một số điều cần chỳ ý đối với giỏo viờn khi dự kiến việc sử dụng bài tập phõn húa như sau:
+ Hệ thống bài tập, đặc biệt là bài tập giao về nhà phải được biờn soạn và cõn nhắc cẩn thận (bài tập về nhà là một phần của bài học giỳp học sinh tự học để hiểu kĩ hơn những kiến thức đó được học trờn lớp). Bài tập cú thể giao cho từng cỏ nhõn học sinh hoặc từng nhúm học sinh, tuỳ theo loại bài và thời gian cú thể để cho học sinh hoàn thành bài tập. Cỏc bài tập về nhà cũng phải cú tớnh phõn húa, được cõn nhắc kĩ về mức độ và liều lượng, phự hợp với cỏc đối tượng học sinh trong lớp. Khả năng phõn húa bài tập về nhà thể hiện ở những điểm sau:
- Phõn húa về số lượng bài tập cựng loại phự hợp với từng loại đối tượng học sinh để cựng đạt một yờu cầu.
- Phõn húa về nội dung bài tập để trỏnh đũi hỏi quỏ cao đối với học sinh yếu kộm và quỏ thấp đối với học sinh khỏ giỏi. Đối với đối tượng học sinh trung bỡnh, giỏo viờn cú thể ra những bài tập trong sỏch giỏo khoa hay sỏch bài tập, tuy nhiờn cú thể lược bớt một số bài tập khú.
- Phõn húa yờu cầu về tớnh độc lập: Bài tập cho diện học sinh yếu kộm chứa nhiều yếu tố dẫn dắt hơn là bài tập cho diện học sinh khỏ giỏi.
- Ra riờng những bài tập nhằm đảm bảo trỡnh độ xuất phỏt cho học sinh yếu kộm để chuẩn bị cho bài học sau.
- Ra riờng những bài tập nõng cao cho học sinh khỏ, giỏi.
c. Phõn phối hợp lý thời gian trong tiết lờn lớp
Cỏc đối tượng học sinh trong cựng một lớp thường khỏc biệt với nhau về nhận thức. Được thể hiện ở hứng thỳ và mức độ nhận thức nhiều hay ớt, ở tốc độ nhận thức và vận dụng nhanh hay chậm. Do vậy trong giỏo ỏn của giỏo viờn nờn cú dự kiến phõn phối thời gian thớch hợp để cỏc học sinh yếu kộm cú thể tiếp thu và tập vận dụng được kiến thức, nhưng cũng khụng để lóng phớ thời gian của cỏc học sinh khỏ giỏi khi cỏc em đó hoàn thành nhanh chúng nhiệm vụ học tập. Nờn việc phõn phối thời gian cho từng hoạt động trờn lớp cần được giỏo viờn tớnh toỏn, dự kiến trước trong giỏo ỏn. Lưu ý ngoài những dự kiến chớnh thức, cần chuẩn bị phương ỏn dự phũng để trỏnh bị động và đụi khi dạy khụng hết bài.
Thụng thường khi soạn giỏo ỏn, ai cũng nghĩ mỡnh soạn mấy mục, mấy cột, những nội dung gỡ... mà quờn khụng để ý một số vấn đề nhỏ nhưng lại rất quan trọng. Theo ý kiến của cỏ nhõn tụi khi soạn giỏo ỏn dạy học thỡ nhất thiết giỏo viờn phải thực hiện cỏc yờu cầu sau:
Thứ nhất: Đọc thật kỹ sỏch giỏo viờn
Sỏch giỏo viờn là cuốn sỏch được biờn soạn riờng cho nhà giỏo. Mỗi mụn, mỗi lớp đều cú. Quyển này cho chỳng ta biết trong một bài, một giờ cần phải làm gỡ như: Trọng tõm kiến thức cần làm rừ, phương phỏp hỡnh thành từng mục kiến thức cho học sinh, những kiến thức bổ sung cho giỏo viờn mà sỏch giỏo khoa khụng viết,... Khụng cú quyển này hoặc khụng đọc
nú, bạn rất dễ đỏnh mất tiờu chuẩn số 1 của giỏo viờn (kiến thức) khi người