Như ta đó biết: Toỏn học là một mụn khoa học tự nhiờn việc giảng dạy mụn toỏn cũng như cỏc mụn khoa học tự nhiờn khỏc là khụng chỉ dạy cỏc bài lớ thuyết mà cũn cú những bài luyện tập, ụn tập nhằm giỳp học sinh ụn tập, hệ thống húa, nắm vững kiến thức sau từng phần, từng chương vận dụng một số nội dung đó được học giải bài tập một cỏch hiệu quả. Từ đú phỏt triển tư duy và nõng cao năng lực nhận thức, tạo hứng thỳ học tập bộ mụn cho cỏc em học sinh.
Vậy việc dạy bài luyện tập, ụn tập như thế nào cho hiệu quả và giỳp học sinh nắm được kĩ năng kiến thức.
Thực tế qua nhiều lần dự giờ của bạn bố, đồng nghiệp và trao đổi qua cỏc đợt học chuyờn đề của phũng tổ chức. Chỳng tụi nhận thấy việc dạy tiết luyện tập, ụn tập đa số chưa đạt được mục tiờu đề ra là do hai nguyờn nhõn
Thứ nhất: - Về phớa học sinh
Mặc dự học sinh đó cú ý thức về tầm quan trọng của mụn Toỏn, tuy nhiờn chất lượng học mụn Toỏn chưa thực sự cao, chưa đồng đều chất lượng chỉ tương đối ổn định ở lớp chọn. Cũn đa số cỏc lớp thuộc chương trỡnh chuẩn chất lượng thường thấp theo chủ quan của cỏ nhõn tụi cú những nguyờn nhõn sau :
- Chất lượng đầu vào trường quỏ thấp. Chẳng hạn cỏc em được vào lớp 6 mà đọc chưa thụng viết chưa thạo (đặc biệt cỏc trường ở vựng miền nỳi). Học sinh thường mắc những sai lầm rất cơ bản trong quỏ trỡnh học tập, chẳng hạn sai lầm từ cỏc phộp biến đổi đơn giản cỏch giải cỏc phương trỡnh,
bất phương trỡnh cơ bản… cú quỏ nhiều lỗ hổng kiến thức vỡ vậy học sinh dễ chỏn nản và khụng ham thớch học toỏn. Khả năng tiếp thu của học sinh cũn hạn chế và chưa linh động trong việc xử lớ cỏc tỡnh huống toỏn học đơn giản nờn kết quả học tập cũn rất hạn chế đõy là hệ quả tất yếu của quỏ trỡnh cho học sinh lờn lớp theo chỉ tiờu đề ra ở cấp tiểu học và trung học cơ sở.
- Đa phần học sinh chưa xỏc định đỳng được động cơ và mục đớch học tập, học khụng thể hiện được ý thức phấn đấu, vươn lờn.
Thứ hai: - Về phớa giỏo viờn
Trong những năm gần đõy chỳng ta đó chỳ trọng đổi mới phương phỏp dạy học toỏn nhưng chưa đi vào thực chất và chưa cú chiều sõu chưa triệt để chỉ mới dừng lại ở việc cải tiến phương phỏp dạy học truyền thống bằng cỏch tỏi hiện, cỏc cõu hỏi nờu vấn đề nhưng chưa thực sỏt. Giỏo viờn tổ chức giảng dạy hết phần kiến thức cần nhớ rồi đến phần bài tập theo đỳng trỡnh tự sỏch giỏo khoa, phõn bố thời gian chưa thật hợp lớ giữa việc ụn kiến thức và giải bài tập.
Giỏo viờn chỉ giải quyết cỏc bài tập trong nội dung bài luyện tập của sỏch giỏo khoa khụng chỳ ý đến việc rỳt ra phương phỏp cho từng dạng bài tập dẫn đến kiến thức giàn trải, khụng cụ đọng, học sinh khụng nắm vững. Và do đối tượng học sinh yếu, khả năng tiếp thu chậm, việc tự học, tự rỳt kinh nghiệm hầu như khụng cú nờn cỏc em hầu hết là “nhanh” quờn kiến thức.
Tớnh hệ thống, lụgớc, độ bền kiến thức của học sinh cũn thấp: khả năng tổng hợp, khỏi quỏt, mạch kiến thức sau từng chủ đề, từng chương để vận dụng giải cỏc dạng bài tập quỏ hạn chế học sinh quỏ mỏy múc.