II. Phương tiện dạy học
3/ Hướng dẫn về nhaø : Làm bài 54, 55/SGK trang
Tiết 49
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
− Nắm được điều kiện để một tứ giác nội tiếp được
− Vận dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp và nhận biết được tứ giác nội tiếp
II. Phương tiện dạy học
Compa, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ
III. Quá trình hoạt động trên lớp1/ Ổn định lớp 1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
a. Thế nào là tứ giác nội tiếp. Trong các loại tứ giác đặc biệt đã học, tứ giác nào cĩ thể nội tiếp được đường trịn
b. Phát biểu và chứng minh định lý của tứ giác nội tiếp. Điều kiện (cần và đủ) để một tứ giác nội tiếp được đường trịn
3/ Bài mới : Luyện tập
Gọi O là tâm đường trịn ngoại tiếp tứ giác ABCD ⇒O thuộc đường trung trực AC, DB, AB Gọi BCE = x So sánh BCE và DCF Tính ABC, ADC theo x Mà ABC + ADC = ? Nên x = ? Do đĩ tính được BCD ⇒BAD AB // CD Dˆ Aˆ+ ⇒ = 1800 Mà Dˆ=Cˆ Nên  + Cˆ=1800 Xem h.46/SGK trang 89 Theo tính chất gĩc ngồi của tam giác cĩ :
ABC = x + 400 ADC = x + 200
Bài 54/89
Tứ giác ABCD cĩ : ABC + ADC = 1800
Vậy ABCD nội tiếp được (O)
⇒OA = OB = OC = OD
Do đĩ các đường trung trực của AC, DB, AB qua O
Bài 56/89
x = BCE = DCF (đối đỉnh)
ABC = x + 400 (1) (tính chất gĩc ngồi của tam giác)
ADC = x + 200 (2) (tính chất gĩc ngồi của tam giác)
ABC + ADC = 1800 (3) (ABCD là tứ giác nội tiếp)
Từ (1), (2) và (3) ⇒ABC + ADC = 2x + 600 Hay 2x + 600 = 1800⇒x = 600 Do đĩ : ABC = 1800 , ADC = 800 BCD = 1800 - x (BCD và BCE kề bù) BCD = 1800 - 600 = 1200 BAD = 1800 - BCD = 600
(tính chất 2 gĩc đối của tứ giác nội tiếp)
Bài 57/89
Hình thang cân ABCD nội tiếp được đường trịn vì :
 + Dˆ= 1800 (gĩc trong cùng phía) Mà Dˆ=Cˆ nên  + Cˆ= 1800
Hình chữ nhật ABCD cĩ : Â = Bˆ=Cˆ=Dˆ=900 Tính ACD ACD = ACB + BCD CM∆BCD cân tại D ⇒DBC = DCB ⇒ABD ACD + ABD = 1800
⇒ABCD nội tiếp
được
Vì ABD = 900 nên nội tiếp nửa đường trịn đường kính AD
⇒Tâm đường trịn
ngoại tiếp ABCD
Hình chữ nhật ABCD nội tiếp được đường trịn vì :
 + Cˆ= 900 + 900 = 1800
Hình vuơng ABCD nội tiếp được đường trịn (vì hình vuơng là dạng đặc biệt của hình chữ nhật) Bài 58/90 a/ DCB = 2 1 ACB = 600 300 2 1⋅ = (gt)
ACD = ACB + BCD (tia CB nằm giữa 2 tia CA và CD) ACD = 600 + 300 = 900 DB = DC⇒ ∆BCD cân tại D ⇒DBC = DCB = 300 Do đĩ ABD = ABC + CBD = 600 + 300 = 900 Tứ giác ABCD cĩ : ACD + ABD = 900 + 900= 1800 Vậy ABCD nội tiếp được hình trịn b/ ABD = 900 và ACD = 900
A, B, C, D thuộc đường trịn đường kính AD
Vậy tứ giác ABCD nội tiếp đường trịn cĩ tâm là trung điểm AD
4/ Hướng dẫn về nha ø : Làm bài 59, 60/SGK trang 90