III. Quá trình hoạt động trên lớp 1/ Ổn định lớp
3/ Bài mới : Hai đường trịn phân biệt cĩ thể cĩ bao nhiêu điểm chung
Hoạt động 1 : Ba vị trí tương đối của 2 đường trịn ?1 Vì sao hai đường
trịn khơng thể cĩ quá hai điểm chung ?
Giới thiệu 3 vị trí tương đối của 2 đường trịn
Vì nếu 2 đường trịn cĩ từ 3 điểm chung trở lên thì chúng trùng nhau, bởi lẽ qua 3 điểm khơng thẳng hàng chỉ cĩ duy nhất một đường trịn HS đọc SGK trang 118
1 - Ba vị trí tương đối của 2 đường trịn
a/ Khơng giao nhau : (khơng cĩ điểm chung)
b/ Tiếp xúc nhau : (chỉ cĩ một điểm chung)
c/ Cắt nhau : (cĩ hai điểm chung)
Hoạt động 2 : Tính chất đường nối tâm
?2
a/ Điểm A cĩ vị trí như thế nào đối với đường trịn OO’ (trường hợp tiếp xúc nhau)
b/ Điểm A và B cĩ vị trí như thế nào đối với đường thẳng OO’ (trường hợp cắt nhau) Giới thiệu định lý
?3
a/ (O) và (O’) cĩ vị trí như thế nào đối với nhau ? b/ CMR : BC // OO’ BD // OO’ HS nêu nhận xét : A∈OO’ HS nêu nhận xét : A, B đối xứng qua OO’ HS đọc 4 lần định lý Nhĩm 1 : Nhận xét Nhĩm 2 : CM định lý
2 - Tính chất đường nối tâm Cho đường trịn tâm (O) và (O’) Đường thẳng OO’ : đường nối tâm
Đoạn thẳng OO’ : đoạn nối tâm Đường nối tâm là trục đối xứng của hình
Nhận xét :
a/ Nếu hai đường trịn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên hai đường nối tâm
VD : A∈OO’
b/ Nếu hai đường trịn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm
VD : A và B đối xứng nhau qua OO’ Định lý : SGK trang 106 GT (O) và (O’) (O)∩(O’) = {A , B} I = AB∩OO’ KL OO’⊥AB tại I IA = IB
a/ (O) và (O’) cĩ vị trí tương đối gì đối với nhau ?
(O) và (O’) cắt nhau b/ BC // OO’ , BD // OO’ Gọi I là giao điểm OO’ và AB Ta cĩ : OA = OC (bán kính)
AI = IB
⇒OI // BC do đĩ OO’// BC
Tương tự : OO’ // BD
Hoạt động 4 : Xem trước bài 7 − Nhĩm 1 làm ?1 − Nhĩm 2 làm ?2 − Nhĩm 3 làm ?3 − Nhĩm 4 làm ?4
Tiết 31;Tuần:16 Ngày soạn:20/12/2007