0
Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

Bài mới : Hệ thức giữa đoạn nối tâm và bán kính Tiếp tuyến chung

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÌNH LỚP 9 CẢ NĂM (Trang 44 -47 )

III. Quá trình hoạt động trên lớp 1/ Ổn định lớp

3/ Bài mới : Hệ thức giữa đoạn nối tâm và bán kính Tiếp tuyến chung

Hoạt động 1 : Hệ thức giữa đoạn nối tâm và bán kính

Nhắc lại : 3 vị trí tương đối của hai đường trịn Giới thiệu hai đường trịn tiếp xúc ngồi và tiếp xúc trong

?1 Tìm mối liên hệ giữa

các độ dài OO’, R, r trong hai trường hợp tiếp xúc ngồi, tiếp xúc trong

Thử nêu nhận xét Nhắc lại hai đường trịn cắt nhau

* Nhĩm 1 :

a/ Tiếp xúc ngồi : A nằm giữa O và O’ nên :

OO’ = OA + O’A Tức là : OO’ = R + r

b/ Tiếp xúc trong : O’ nằm giữa O, A nên :

OO’ = OA - O’A Tức là : OO’ = R - r

1 - Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính

a/ Hai đường trịn tiếp xúc nhau - Tiếp xúc ngồi : - Tiếp xúc trong : Nhận xét 1 : - (O ; R) và (O’ ; r) tiếp xúc ngồi ⇒OO’ = R + r - (O ; R) và (O’ ; r) tiếp xúc trong ⇒OO’ = R - r

?2 So sánh độ dài OO’

với R + r và R - r trong trường hợp hai đường trịn cắt nhau

Thử nhận xét

Giới thiệu hai đường trịn khơng giao nhau : trường hợp ở ngồi nhau, trường hợp đường trịn này đựng đường trịn kia và trường hợp đặc biệt đồng tâm

?3

a/ So sánh độ dài OO’ với R + r (ở ngồi nhau) a/ So sánh độ dài OO’ với R - r (đường trịn (O) đựng đường trịn (O’))

Thử nêu nhận xét

Giới thiệu định lý thuận đảo

* Nhĩm 2 : Trong∆OAO’ :

OA - O’A < OO’ < OA + O’A

HS nêu như SGK * Nhĩm 3 : a/ OO’ > R + r vì OO’ = OA + AB + O’B = R + AB + r b/ OO’ < R - r vì OO’ = OA - O’B - AB = R - r - AB HS nêu như SGK HS đọc bảng tĩm tắt

b/ Hai đường trịn cắt nhau

Nhận xét 2 :

(O ; R) và (O’ ; r) cắt nhau

R - r < OO’ < R + r

c/ Hai đường trịn khơng giao nhau

Nhận xét 3 :

(O ; R) , (O’ ; r) ở ngồi nhau

OO’ > R + r

(O ; R) đựng (O’ ; r)

OO’ < R + r

Bảng tĩm tắt : SGK trang 108

Hoạt động 2 : Tiếp tuyến chung của hai đường trịn

Vẽ hai đường trịn ở ngồi nhau và giới thiệu tiếp tuyến chung ngồi (khơng cắt đoạn nối tâm) và tiếp tuyến chung trong (cắt đoạn nối tâm)

?4 Hình nào cĩ vẽ tiếp

tuyến chung của hai đường trịn ? tên các tiếp tuyến đĩ

HS vẽ vào vở

* Nhĩm 4 :

H.97a : tiếp tuyến chung ngồi d1 và d2 ; tiếp tuyến chung trong m

H.97b : tiếp tuyến chung ngồi d1, d2

H.97c : tiếp tuyến chung

2 - Tiếp tuyến chung của hai đường trịn

Tiếp tuyến chung ngồi d1 và

ngồi d

H.97d : khơng cĩ tiếp tuyến chung

d2

Tiếp tuyến chung trong m1 và m2 cắt đoạn OO’

Hoạt động 3 : Củng cố bài tập 35 Hoạt động 4 : Hướng dẫn bài tập 36, 37

Tiết 32;Tuần:16 Ngày soạn:20/12/2007

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu

Rèn luyện vẽ và kĩ năng chứng minh các vị trí tương đối của hai đường trịn

II. Phương pháp dạy học

Sửa bài tập cho về nhà và luyện tập tại lớp

III. Quá trình hoạt động trên lớp1/ Ổn định lớp 1/ Ổn định lớp

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÌNH LỚP 9 CẢ NĂM (Trang 44 -47 )

×