Tổ chức lao động phục vụ công tác tạo nguồn và mua hàng

Một phần của tài liệu Phân tích công tác tạo nguồn và mua hàng của công ty TNHH MTV thành vũ đắk lắk (Trang 60)

Nhìn vào bảng tổ chức lao động phục vụ công tác tạo nguồn, mua hàng cho công ty ta thấy: tổng số lao động phục vụ công tác này qua 2 năm đầu tăng không đáng kể (chỉ tăng thêm 3 ngƣời, tức tăng 21.4% vào năm 2010), đến năm thứ 3 thì không biến động gì.

Đối với việc phân công theo chức năng: nhân viên phụ trách công tác đặt hàng và giao nhận hàng không hề thay đổi qua các năm. Đối với lực lƣợng bảo vệ thì có biến động nhƣng không nhiều (năm 2011 chỉ tăng thêm một ngƣời tức tăng thêm so với 2 năm đầu là 20%) và đây cũng là lực lƣợng lao động chiếm số đông nhất trong tất cả các bộ phận phụ trách công tác này. Trong khi đó lao động phụ trách việc cân xe hàng tăng lên thêm một ngƣời (gấp đôi năm trƣớc) nhƣng đến năm 2011 đội ngũ lao động này không thay đổi và đây cũng là bộ phận chức năng có số lƣợng nhân viên phụ trách thấp nhất ( chỉ chiếm 11,8% vào năm 2011). Nhân viên kiểm tra chất lƣợng nguồn hàng cũng vậy, tăng thêm 1 ngƣời vào năm 2010 (tăng 50% so với năm 2009). Đa số các bộ phận chức năng phụ trách công tác tạo nguồn, mua hàng đều có tăng số lƣợng nhân viên, tuy nhiên đối với nhân viên phụ trách việc lập phiếu, chứng từ và chi trả tiền hàng lại có dao động nhiều nhất (năm 2010 tăng thêm một ngƣời chiếm 33,3% nhƣng đến năm tiếp theo lại giảm đi một ngƣời, tức giảm mất 25% số lƣợng nhân viên phụ trách công tác này.

Nếu phân theo trình độ, thì lao động phổ thông chiếm tỷ trọng cao nhất qua các năm (64,3% và 53%), lao động bậc đại học lại chiếm tỷ trọng thấp nhất(14,3% -23,5%) qua các năm, năm 2010 tăng số lƣợng lên gấp đôi nhƣng đến năm 2011 lại giảm đi 25% so với năm ngoái. Trong khi đó, nhân viên có trình độ trung cấp, cao đẳng lại tăng đều qua các năm. Điều này cũng dễ hiểu do việc thu mua hàng cần rất nhiều đội ngũ lao động chân tay hơn là nhân viên có trình độ cao.

SVTH: Dương Thị Hiền_K42 QTKD Thương Mại 53

Bảng 7: Tình hình lao động phục phục công tác tạo nguồn, mua hàng của công ty qua 3 năm (2009 – 2011)

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính công ty Thành Vũ Đắk Lắk ) 2.2.1.9. Tình hình thu mua mì tươi của công ty qua 3 năm 2009-201

Nhìn vào bảng tình hình thu mua mì tƣơi của công ty ta thấy: Sản lƣợng mì tƣơi công ty thu mua năm 2009 chỉ khoảng 33.819 tấn nhƣng đến năm 2010 sản lƣợng mì tƣơi mua vào có sự biến động mạnh: tăng lên tới khoảng 22.725 tấn mì tƣơi, tức tăng lên thêm 67,2% so với năm 2009. Nhƣng đến năm 2011, sản lƣợng mì tƣơi thu mua vào lại sụt giảm nghiêm trọng lên tới khoảng 26.982 tấn, tức giảm xuống chỉ còn 52.285 tấn so với năm 2010. Nguyên nhân của sự biến động mạnh này là do xảy ra tình trạng nghỉ sản xuất dài hạn trong vài tháng nên nhu cầu thu mua mì tƣơi của công ty cũng biến động theo rất nhiều.

Hàm lƣợng tinh bột bình quân trong nguồn hàng thu mua của công ty cũng biến động qua các năm nhƣng không đán kể, cụ thể: độ bột bình quân vào năm 2010 giảm xuống từ 28,2% còn lại 26,4%, giảm đi 1,8% hàm lƣợng tinh bột (tức giảm xuống

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010/2009 2011/2010

SL % SL % SL % (+/- )% (+/-)%

Tổng LĐ thu mua 14 100 17 100 17 100 121,4 100

1.Phân theo chức năng

Đặt hàng, giao nhận 3 21,4 3 17,6 3 17,6 100 100 Bảo vệ 5 35,7 5 29,5 6 35,4 100 120 Lập phiếu, chứng từ, chi trả tiền hàng 3 21,4 4 23,5 3 17,6 133,3 75 Cân hàng 1 7,14 2 11,8 2 11,8 200 100 KCS đầu vào 2 14,3 3 17,6 3 17,6 150 100 2.Phân theo trình độ Đại học 2 14,3 4 23,5 3 17,6 200 75 Cao đẳng-trung cấp 3 21,4 4 23,5 5 29,4 133,3 125 Phổ thông 9 64,3 9 53 9 53 100 100

SVTH: Dương Thị Hiền_K42 QTKD Thương Mại 54 chỉ còn 93,6% so với năm ngoái). Đến năm 2011, tình trạng này không xảy ra nữa mà tƣơng đối ổn định so với năm 2010.

Về đơn giá bình quân có sự biến động mạnh qua các năm, cụ thể: năm 2009, giá của 1kg mì tƣơi mua vào chỉ có giá 796 đồng, nhƣng đến năm tiếp theo giá thu mua vào tăng lên thêm 1.170 đồng/kg, tức tăng lên gần gấp 2,5 lần giá mua so với năm ngoái. Nguyên nhân của việc mì tƣơi tăng giá cao vào năm 2010 này là do sự đầu cơ trục lợi của các nhà lái buôn dẫn đến hàng khan hiếm, từ đó đẩy giá bán lên cao. Gía hàng mì tƣơi mà công ty thu mua vào năm 2011 có phần ổn định hơn so với năm 2010 (2.077đ/kg, chỉ tăng thêm khoảng 5%). Rõ ràng, khi sản lƣợng tăng và giá thu mua vào cũng tăng thì giá trị của nguồn hàng mua vào cũng sẽ tăng: trong khi năm 2009 giá trị của nguồn hàng mua vào khoảng 27,168 tỷ đồng thì đến năm 2010 con số này lại tăng lên rất nhiều (khoảng 111,1 tỷ đồng). Đến năm 2011, trong khi mức giá bình quân mì tƣơi mà công ty mua vào tƣơng đối ổn định nhƣng do sự sụt giảm quá mạnh của tổng sản lƣợng mì tƣơi thu mua trong năm nên kéo theo giá trị của nguồn hàng cũng giảm đi rất nhiều (giảm khoảng 55,19 tỷ đồng, tức giảm xuống chỉ còn khoảng 50,72% so với năm ngoái).

SVTH: Dương Thị Hiền_K42 QTKD Thương Mại 55

Bảng 8: Tình hình thu mua mì tươi của công ty qua 3 năm (2009-2011)

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2010/2009 Năm 2011/2010

+/- % +/- % Sản lƣợng (Tấn) 33.819 56.544 29.562 22.725 167,2 - 26.982 52,3 Hàm lƣợng bột bình quân (%) 28,2 26,4 26,36 - 1,8 93,6 - 0,04 99,9 Đơn giá bình quân (đồng) 796 1.966 2.077 1.170 247,0 111 105,7 Thành tiền (Tỷ đồng) 27,169 111,965 56,803 84,824 412,2 - 55,190 50,7

SVTH: Dương Thị Hiền_K42 QTKD Thương Mại 56

2.2.2. Đánh giá hiệu quả công tác tạo nguồn và mua hàng của công ty

2.2.2.1. Đặc điểm mẫu điều tra

Bảng 9: Đặc điểm mẫu điều tra

Chỉ tiêu Tần số Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 30 75 Nữ 10 25 Độ tuổi Dƣới 30 tuổi 6 15 Từ 30 – 40 tuổi 13 32,5 Từ 40 – 50 tuổi 14 35 Trên 50 tuổi 7 17,5 Thu nhập Dƣới 10 triệu đồng/tháng 13 32,5 Từ 10 – 20 triệu đồng/tháng 19 47,5 Từ 20 – 30 triệu đồng/tháng 2 5 Trên 30 triệu đồng/tháng 6 15

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra trên SPSS)

Dựu vào bảng kết quả trên, ta thấy:

Đối tƣợng đƣợc điều tra là các nhà cung ứng nguồn mì tƣơi cho công ty Thành Vũ Đăk Lăk với tổng số lƣợng mẫu điều tra là 40 nhà cung ứng. Trong đó tỷ lệ đối tƣợng đƣợc điều tra chủ yếu là nam chiếm 75%, còn lại nữ chiếm 25% trong tổng số đối tƣợng đƣợc điều tra. Có sự chênh lệch rất lớn về giới tính của đối tƣợng đƣợc điều tra là điều dễ hiểu bởi lẽ, hầu nhƣ các chủ cung ứng mì tƣơi cho công ty là nam chiếm tỷ trọng lớn hơn.

Độ tuổi của các nhà cung ứng đƣợc điều tra chủ yếu rơi vào 2 nhóm độ tuổi từ 30 – 40 tuổi và từ 40 – 50 tuổi với tỷ trọng chiếm lần lƣợt là 32,5% và 35%. Hai nhóm độ tuổi còn là dƣới 30 tuổi và trên 50 tuổi chiếm tỷ trọng thấp hơn và tƣơng đƣơng nhau với 15% và 17,5%.

Mức thu nhập bình quân từ việc cung cấp mì tƣơi của các đơn vị cung ứng từ 20 – 30 triệu đồng/tháng chiếm tỷ trọng lớn nhất lên tới 47%. Chiếm tỷ trọng lớn thứ hai với 33% các đơn vị cung ứng mì tƣơi có mức thu nhập dƣới 10 triệu đồng/tháng.

SVTH: Dương Thị Hiền_K42 QTKD Thương Mại 57 Số còn lại lần lƣợt là 15% và 5% các đơn vị cung ứng có mức thu nhập trên 30 triệu đồng/tháng và từ 20 – 30 triệu đồng/tháng. Điều này cho thấy mức thu nhập từ việc cung cấp mì tƣơi của các đơn vị tƣơng đối cao do chi phí bỏ ra không đòi hỏi quá lớn.

2.2.2.1. Thông tin liên quan đến cung ứng nguồn hàng

a. Thời gian đã hợp tác với công ty

Bảng 10: Thời gian đã hợp tác với công ty

Thời gian đã hợp tác Tần số Tỷ lệ (%)

Dƣới 1 năm 0 0

Từ 1 năm đến 3 năm 17 42,5

Từ 3 đến 5 năm 17 42,5

Trên 5 năm 6 15

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra trên SPSS)

Tính tới thời điểm hiện tại, nhà máy đã đƣợc thành lập đƣợc 6 năm (thành lập vào năm 2006), nhƣng số bạn hàng đƣợc điều tra đã hợp tác với công ty từ 3 năm trở lên chiếm tới khoảng 57,5%. Đây là một con số đáng mừng bởi lẽ nó cho thấy số bạn hàng đã hợp tác lâu năm với công ty chiếm tỷ trọng tƣơng đối lớn. Trong đó có 15% trong tổng số bạn hàng đƣợc điều tra đã hợp tác với công ty ngay từ khi nhà máy đƣợc thành lập. Các đối tƣợng này có thể đƣợc xem là bạn hàng rất thân thiết với công ty, cho nên công ty cần có những chính sách ƣu tiên để giữ chân những bạn hàng này. Do đối tƣợng đƣợc điều tra là những bạn hàng thân thiêt nên số bạn hàng hợp tác với công ty dƣới một năm là không có cũng dễ hiểu. Tuy nhiên, những bạn hàng đã hợp tác với công ty trong vòng ba năm trở lại đây cũng chiếm tỷ trọng tƣơng đối lớn: 42,5%. Để những bạn hàng mới này trở thành bạn hàng lâu năm, thì công ty cũng nên có các chính sách hấp dẫn để lôi kéo họ, tạo nên mối quan hệ hợp tác làm ăn lâu dài.

SVTH: Dương Thị Hiền_K42 QTKD Thương Mại 58

b. Kênh thông tin biết đến công ty

42.5 5 7.5 37.5 5 0 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Bạn bè, ngƣời thân

Môi giới Truyền thanh, truyền hình Tự tìm đến Nhân viên mua hàng của công ty Khác

Kênh thông tin biết đến

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra trên SPSS và xử lý trên Excel)

Biểu đồ 1: Các kênh thông tin bạn hàng biết đến công ty

Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy, đa số các nhà cung ứng biết đến công ty Thành Vũ Đắk Lắk thông qua bạn bè, ngƣời thân với tỷ lệ lên tới 42,5%. Với việc biết đến công ty bằng cách tự tìm đến, số nhà cung ứng này chiếm 37,5%. Kênh thông tin giới thiệu công ty thông qua truyền thanh, truyền hình đƣợc rất ít các nhà cung ứng biết đến, chỉ với tỷ lệ là 7,5%. Số ít còn lại với 5% các nhà cung ứng biết đến công ty thông qua môi giới và nhân viên thu mua của công ty. Điều này cho thấy, đa số bạn hàng biết đến Thành Vũ Đắk Lắk không phải thông qua sự nỗ lực quảng bá của chính công ty mà do khách quan họ biết đến. Vì vậy, hoạt động tạo nguồn cua công ty có thể nói là chƣa đƣợc hiệu quả.

c. Số đơn vị cung ứng mì tƣơi theo sản lƣợng thu mua/thu hoạch và cung cấp bình quân hàng tháng cho công ty

Nhìn vào bảng thống kê ở trên ta thấy: sản lƣợng thu mua/thu hoạch mì tƣơi bình quân hàng tháng của các bạn hàng đƣợc điều tra chủ yếu từ 200 - 400 tấn/tháng

SVTH: Dương Thị Hiền_K42 QTKD Thương Mại 59 và trên 600 tấn/tháng. Số đơn vị cung ứng có sản lƣợng thu mua/thu hoạch nằm trong 2 nhóm này cùng chiếm tỷ lệ 30% trong tổng số các đối tƣợng đƣợc điều tra. Tuy nhiên, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số các nhà cung ứng mì tƣơi cho công ty ngoài nhóm cung ứng sản lƣợng mì tƣơi hàng tháng từ 200 – 400 tấn/tháng (37,5%) là nhóm từ 400 – 600 tấn/tháng (35%). Trong khi đó, số bạn hàng cung ứng sản lƣợng mì tƣơi bình quân hàng tháng trên 600 tấn lại không có. Nhƣ vậy, có một số bạn hàng có sản lƣợng mì tƣơi chênh lệch giữa thu mua/thu hoạch với cung cấp hàng tháng cho công ty. Điều này chứng tỏ, công ty không phải là khách hàng duy nhất của họ. Hay nói cách khác, các nhà cung ứng không cung cấp hàng cho công ty nhƣ khả năng họ có.

Bảng 11:Số đơn vị cung ứng mì tươi theo sản lượng thu mua/thu hoạch và cung cấp bình quân hàng tháng cho công ty

Sản lƣợng bình quân Số đơn vị có sản lƣợng thu mua/thu hoạch mì bình quân hàng tháng Số đơn vị có sản lƣợng mì cung cấp bình quân hàng tháng Tần số Tần số Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Dƣới 200 tấn/tháng 7 17,5 11 27,5 Từ 200-400 tấn/tháng 12 30 15 37,5 Từ 400-600 tấn/tháng 9 22,5 14 35 Trên 600 tấn/tháng 12 30 0 0

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra trên SPSS)

d. Số lần đơn vị thực hiện thu mua/thu hoạch trong một niên vụ

Qua xử lý dữ liệu điều tra cho thấy, đa số các nhà cung ứng tiến hành thu mua/thu hoạch trên 2 lần một niên vụ, chiếm tỷ lệ 50%. Số các nhà cung ứng thu mua/thu hoạch 1 lần/niên vụ và 2 lần/niên vụ chiếm tỷ lệ bằng nhau với 25%. Số niên vụ trồng mì phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết. Ở Tây Nguyên có sự phân biệt mùa mƣa và mùa khô rất rõ rệt. Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào cuối tháng 10 hàng năm. Mùa khô bắt đầu tháng 11 đến hết tháng 4 năm sau. Do đặc điểm thời tiết của Tây Nguyên nên lịch thời vụ đƣợc bố trí:

SVTH: Dương Thị Hiền_K42 QTKD Thương Mại 60 + Thời vụ chính (khoảng 70% diện tích), sắn đƣợc trồng từ giữa tháng 4 cuối tháng 5, thu hoạch từ đầu tháng 1 đến cuối tháng 3 năm sau.

+ Thời vụ phụ (khoảng 30%), sắn đƣợc trồng từ tháng 8 đến trong tháng 9, thu hoạch từ trong tháng 9 đến tháng 10 năm sau. (Sắn trồng ở thời vụ cuối mùa mƣa có hàm lƣợng tinh bột thấp hơn so với thời vụ trồng đầu mùa).

Số lần thu mua/thu hoạch trong một niên vụ

25% 50% 25% 1 lần/niên vụ 2 lần/niên vụ trên 2 lần/niên vụ

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra trên SPSS và xử lý trên Excel)

Biểu đồ 2: Số lần đơn vị thực hiện thu mua/thu hoạch trong một niên vụ

e. Lý do hợp tác với công ty để tiêu thụ nguồn hàng của đơn vị

Từ kết quả phân tích ta thấy: đa số bạn hàng chọn công ty làm đối tác để cung ứng nguồn hàng là do công ty nằm ở vị trí thuận lợi cho việc giao hàng với tỷ lệ số ngƣời chọn là 45%. Điều này cũng dễ hiểu bởi công ty và nhà máy sản xuất đều nằm ngay trên đƣờng quốc lộ 14, thuận lợi cho việc xe hàng lƣu thông. Hơn nữa vị trí của công ty và nhà máy đƣợc đặt tại huyện Ea H’leo, tỉnh Đắk Lắk_ nơi thuộc trung tâm của vùng trồng mì và tiếp giáp các vùng trồng mì lân cận thuộc địa bàn Tây Nguyên. Đây cũng là lợi thế lớn nhất của công ty. 40% bạn hàng chọn công ty để hợp tác là do công ty thu mua nguồn hàng của họ với giá cả thu mua hợp lý (42,5%). Tiếp theo, với lý do công ty thu mua hàng thƣờng ổn định, có 40% bạn hàng đã chọn công ty để cung cấp nguồn hàng. Trong khi đó, chỉ có 15% bạn hàng chọn công ty vì họ tin rằng công ty thực hiện việc cân đo chính xác bằng bàn cân điện tử.

SVTH: Dương Thị Hiền_K42 QTKD Thương Mại 61 (Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra trên SPSS và xử lý bằng Excel)

Biểu đồ 3: Lý do hợp tác với công ty

g. Mức độ quan tâm các chính sách thu mua

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra trên SPSS và xử lý trên Excel)

Biểu đồ 4: Mức độ quan tâm các chính sách của các nhà cung ứng

Chính sách quan tâm 57.5 22.5 17.5 2.5 0 12.5 22.5 27.5 37.5 0 15 40 25 20 0 0 5 5 17.5 72.5 15 10 25 22.5 27.5 0 20 40 60 80 100 120 quan tâm 1 quan tâm 2 quan tâm 3 quan tâm 4 quan tâm 5 Chính sách giá cả Chính sách chất lƣợng Chính sách thanh toán Chính sách khen thƣởng Chính sách vận chuyển, bốc dỡ 42.5 15 45 40 0 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Do thu mua với giá cả hợp lý Chính xác trong việc cân đo Công ty nằm ở vị trí thuận lợi giao hàng Có nguồn thu mua ổn định Khác

SVTH: Dương Thị Hiền_K42 QTKD Thương Mại 62 Nhìn vào hình trên ta thấy: rõ ràng chính sách giá cả đƣợc các nhà cung ứng quan tâm hàng đầu với tỷ lệ khoảng 58%. Xếp ở vị trí dành đƣợc sự quan tâm thứ 2

Một phần của tài liệu Phân tích công tác tạo nguồn và mua hàng của công ty TNHH MTV thành vũ đắk lắk (Trang 60)