- Quan hệ giữa các phòng ban trong công ty là mối quan hệ bình đẳng ngang nhau, đều chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc công ty.
- Căn cứ vào các nhiệm vụ quyền hạn, trách nhiệm của mỗi phòng, các phòng ban chủ động trong công tác, giải quyết công việc theo sự phân công của giám đốc.
- Giữa các phòng ban trong công ty có sự phối hợp chặt chẽ, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ lẫn nhau trong công việc để hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao.
- Các phòng ban phải có trách nhiệm cung cấp số liệu, thông tin cần thiết có liên quan cho giám đốc để giám đốc có đầy đủ số liệu tham gia quyết định điều hành sản xuất kinh doanh cho các phòng ban.
SVTH: Dương Thị Hiền_K42 QTKD Thương Mại 32 Tổng giám đốc
Giám Đốc Công ty
P.Giám Đốc hành chính P.Giám Đốc sản xuất
Phòng TCHC Phòng KT-TC Phòng KD-XNK XNK Quản đốc PX1 Quản đốc PX2 Ban M.trƣờng Ca trƣởng Phòng Kỹ thuật Phòng Kỹ thuật Ca trƣởng N. Liệu Vật tƣ Kinh doanh Kho Ca 1 Ca 2 Ca 3 Ca 1 Ca 2 Ca 3
Công nhân sản xuất Công nhân sản xuất
( Nguồn: phòng tổ chức hành chính của công ty)
Sơ đồ 2. Bộ máy tổ chức của công ty TNHH MTV Thành Vũ Đắk Lắk
2.1.1.5. Cơ sở vật chất – kỹ thuật
Tổng diện tích của nhà máy Thành Vũ Đắk Lắk là 25 ha, trong đó diện tích sử dụng thực tế 15 ha dùng để xây dựng 2 phân xƣởng sản xuất, nhà kho, nhà ở công nhân, hồ xử lý nƣớc thải và hệ thống xử ồi khí Biogas.
SVTH: Dương Thị Hiền_K42 QTKD Thương Mại 33 Các trang thiết bị sản xuất che chắn, bảo vệ, trang bị đồ bảo hộ lao động cho công nhân.
Nhà máy bố trí hệ thống dây chuyền sửa chữa và đƣờng nội bộ hợp lý, áp dụng các biện pháp và trang bị các phƣơng tiện phòng, chữa cháy đầy đủ. Ở các nơi xung yếu có bể nƣớc, thang leo, bình chữa cháy.
Hệ thống cơ khí và các chi tiết thiết bị đơn giản kèm theo đƣợc gia công lắp ráp tại Việt Nam. Hệ thống thiết bị phức tạp nhƣ: hệ thống máy móc vận hành Biogas, Separator tách mủ đƣợc nhập từ nƣớc ngoài...
Dây chuyền công nghệ khép kín, tƣơng đối phức tạp nhƣng dễ vận hành, ít công nhân đứng máy, đảm bảo chất lƣợng sản phẩm tinh bột khô đạt tiêu chuẩn chất lƣợng xuất khẩu, hiệu suất thu hồi cao…
2.1.1.6. Các sản phẩm chính của công ty
Tinh bột thƣờng
Tiêu chuẩn chất lƣợng:
- Cảm quan: Màu trắng
- Hàm lƣợng tinh bột: Tối thiểu 85%
- Độ ẩm: Tối đa 13%
- Hàm lƣợng tro: Tối đa 0,2%
- Hàm lƣợng xơ: Tối đa 0,2 ML
- pH: 4.5-7
- Độ nhớt: Tố thiểu 700 BU
- Độ trắng: Tối thiểu 90%
- Hàm lƣợng SO2 : Tối đa 30 ppm
- Đóng gói: Bao PP/PE với trọng lƣợng 25/50 kg hoặc bao giấy jumbo với trọng lƣợng 500/850/1,000 kg.
SVTH: Dương Thị Hiền_K42 QTKD Thương Mại 34
Tinh bột biến tính
Hình 2: Tinh bột biến tính
Tinh bột phốt phát Tinh bột Cationic
Tinh bột Acetyl hóa Tinh bột Oxy hóa
Ngoài ra, công ty còn bán các sản phẩm phụ liên quan đến: bã sắn khô hoặc bã sắn tƣơi cho các doanh nghiệp có nhu cầu để làm thức ăn gian súc.
SVTH: Dương Thị Hiền_K42 QTKD Thương Mại 35
2.1.2. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm qua 2 năm 2010-2011
Bảng 3: Doanh thu tiêu thụ tinh bột mì của nhà máy qua 2 năm (2010-2011)
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2011/2010
Giá trị Tỉ trọng (%) Giá trị Tỉ trọng (%) +/- % 1.Theo thị trƣờng 1. Xuất khẩu 71.072 57,2 79.349 60,5 8.277 111,6 -Trung Quốc 56.878 45,8 61.878 47,2 5.000 108,8 -Nhật Bản 8.147 6,6 10.569 8,1 2.422 129,7
-Châu Âu (EU) 3.356 2,7 3.994 3,0 638 119
-Nơi khác 2.691 2,1 2.908 2,2 217 108,1 2.Trong nước 53.141 42,8 51.732 39,5 -1.409 97,4 Tổng cộng 124.213 100 131.081 100 6.868 105,5 2.Theo Sản phẩm. 1.Tinh bột sắn 62.841 55,6 65.046 54,9 2.205 103,5 2.Tinh bột BT 50.189 44,4 53.421 45,1 3.232 106,4 Tổng cộng 113.030 100 118.467 100 5.437 104,8
(Nguồn: phòng Kinh doanh-XNK của công ty)
Nhìn vào bảng trên ta thấy, doanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty Thành Vũ Đắk Lắk theo thị trƣờng từ năm 2010 đến năm 2011 có tăng lên nhƣng không đáng kể (tăng 5,5% ). Xuất khẩu hàng hóa đƣợc xem là nguồn thu chính của công ty chiếm tỷ trọng qua các năm lần lƣợt là 57,3% và 60,5%. Với doanh thu tiêu thị sản phầm do xuất khẩu tăng lên 8.277 triệu đồng, tức tăng 11,6% so với năm trƣớc. Trong khi thị trƣờng Trung Quốc là nơi công ty có đƣợc nguồn doanh thu do xuất khẩu lớn nhất (với 45,8% năm 2010 và 47,2% năm 2011 trong tổng doanh thu xuất khẩu) nhƣng qua 2 năm vừa qua, tỷ trọng doanh thu đạt đƣợc ở thị trƣờng này có tăng nhƣng không bằng ở các thị trƣờng khác nhƣ Nhật Bản (tăng lên 29,7%); EU (tăng lên 19%). Trong khi doanh thu tiêu thụ sản phẩm ở thị trƣờng nƣớc ngoài qua 2 năm 2010 – 2011 đều tăng
SVTH: Dương Thị Hiền_K42 QTKD Thương Mại 36 thì doanh thụ tiêu thụ sản phẩm ở thị trƣờng trong nƣớc không tăng mà lại giảm tới 1.409 triệu đồng (giảm 2,7% so với năm trƣớc). Tuy chiếm tỷ trọng doanh thu mang lại cho công ty không cao bằng xuất khẩu, nhƣng doanh thu tiêu thụ sản phẩm ở thị trƣờng trong nƣớc của công ty cũng chiếm tỷ trọng tƣơng đối lớn (gần 2/5 tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty). Vì vậy, công ty không nên chỉ chú trọng vào việc xuất khẩu mà thị trƣờng ở trong nƣớc lại bỏ quên hay xem nhẹ.
Nếu phân loại giá trị doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo sản phẩm thì tinh bột sắn đƣợc xem là sản phẩm mang lại doanh thu cho công ty nhiều nhất với tỷ trọng qua 2 năm khoảng 55% trong tổng số doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên, tinh bột biến tính lại là sản phẩm có doanh thu tiêu thụ tăng lên nhiều hơn qua 2 năm so với tinh bột sắn: tăng 6,4%, trong khi tinh bột sắn chỉ tăng 3,5% so với năm trƣớc. Nhƣng nhìn chung, tuy doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo sản phẩm có tăng từ năm 2010 – 2011 nhƣng không đáng kể (chỉ tăng thêm 4,8% so với doanh thu năm trƣớc). Nhƣ vậy, doanh thu tiêu thị sản phẩm của 2 loại tinh bột này khá ổn định cả về giá trị lẫn tỷ trọng.
2.1.3. Tình hình nguồn vốn và hoạt động kinh doanh của công ty qua 2 năm
2.1.3.1. Tình hình nguồn vốn kinh doanh của công ty qua 2 năm (2010-2011)
Nhìn vào bảng tình hình nguồn vốn của công ty qua 2 năm (2010 – 2011) ta thấy, tổng giá trị nguồn vốn của công ty khá ổn định qua 2 năm (chỉ tăng thêm 0.55% so với năm 2010). Tuy nhiên, có sự chênh lệch khá lớn giữa nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu của công ty (nợ phải trả chiếm tỷ trọng trong tổng nguồn vốn lên tới 60%). Với tỷ lệ này, ta có thể nhận định khả năng đảm bảo về mặt tài chính của công ty chƣa cao và mức độ độc lập với các chủ nợ còn thấp.
Đối với phần nợ phải trả của công ty có giảm tuy không nhiều nhƣng đây là một tín hiệu đáng mừng: giảm 1.275 triệu đồng (giảm đi 1,3% so với năm trƣớc). Trong đó gồm phần nợ dài hạn: giảm đi 2.183 triệu đồng (giảm 6,9% so với năm 2010) và phần nợ phải trả cho ngƣời bán giảm tƣơng đối mạnh so với năm 2010 (giảm 1.362 triệu đồng tức giảm 119,9%). Tuy nhiên phần nợ ngắn hạn (chủ yếu là tiền vay, chi phí lãi vay) và của công ty lại tăng lên tới 2.089 triệu đồng (tăng 3,4% so với năm 2010) và chiếm giá trị rất lớn trong tổng nợ phải trả.
SVTH: Dương Thị Hiền_K42 QTKD Thương Mại 37 Đối với phần vốn chủ sở hữu tuy có tăng qua 2 năm nhƣng không đáng kể (chỉ tăng lên 2.183 triệu đồng, tức tăng thêm 3,2% so với năm trƣớc). Trong khi vốn đầu tƣ chủ sở hữu không thay đổi gì về mặt giá trị thì phần lợi nhuận chƣa phân phối lại tăng lên khá nhiều: 2.011 triệu đồng (tăng 32,9% so với mức năm trƣớc). Qũy khen thƣởng phúc lợi có tăng thêm giá trị nhƣng không đáng kể: chỉ 172 triệu đồng.
Nhìn chung, giá trị của các nguồn vốn của công ty Thành Vũ Đắk Lắk ít biến động qua 2 năm. Tuy nhiên, phần nợ phải trả vẫn chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng nguồn vốn của công ty qua 2 năm. Đây là một điều đáng báo động cho công ty trong khả năng độc lập về mặt tài chính.
Bảng 4: Tình hình nguồn vốn của công ty qua 2 năm (2010-2011)
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2011/2010
Gía trị Gía trị +/- % 1.Nợ phải trả 97.641 96.366 -1.275 98,7 - Nợ ngắn hạn 61.711 63.800 2.089 103,4 - Phải trả ngƣời bán 6.853 5.491 -1.362 80,1 - Nợ dài hạn 29,077 27.075 -2.002 93,1 2.VCSH 67.296 69.479 2.183 103,2 -Vốn đầu tƣ chủ sở hữu 60.000 60.000 0 100
- LNST chƣa phân phối 6.099 8.110 2.011 132,9
- Quỹ khen thƣởng và phúc lợi 1.197 1.369 172 114,4
Tổng nguồn vốn 164.937 165.845 908 100,6
(Nguồn:Phòng kế toán công ty Thành Vũ Đắk Lắk)
SVTH: Dương Thị Hiền_K42 QTKD Thương Mại 38
Bảng 5: Kết quả hoạt động kinh doanh qua 2 năm của công ty (2010-2011)
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2011/2010
Giá trị Giá trị +/- % DTBH và CCDV 124.392 131.081 6.689 105,4 Các khoản giảm trừ DT 622 409 -213 65,8 DT thuần 123.770 130.672 6.902 105,6 Gía vốn hành bán 94.193 101.009 6.816 107,2 Lợi nhuận gộp 29.577 29.663 86 100,3 DT từ hoạt động tài chính 64 102 38 159,4 Chi phí bán hàng 5.795 6.453 658 111,4 Chí phí tài chính 14.495 11.787 -2.708 81,3 Chi phí quản lý DN 1.381 1.344 -37 97,3
Lợi nhuận thuần từ HĐKD 7.970 10.181 2.211 127,7
Thu nhập khác 298 189 -109 63,4 Chi phí khác 17 26 9 152,9 Lợi nhuận khác 281 163 -118 58,0 Tổng thu nhập trƣớc thuế 8.251 10.344 2.093 125,4 Thuế thu nhập DN 2.063 2.586 523 125,3
Lợi nhuận sau thuế 6.188 7.758 1.570 125,4
(Nguồn: phòng kế toán – tài chính công ty Thành Vũ Đắk Lắk )
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ phản ánh một cách tổng quát kết quả của nhiều hoạt động. Nhìn vào bảng báo cáo kết quả kinh doanh qua 2 năm của công ty (2010 – 2011) ta thấy: các khoản mục doanh thu của công ty đều tăng. Trong đó, DTBH và CCDV_ chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh thu của công ty, trong năm 2011 tăng lên thêm 6.689 triệu đồng (tăng thêm 5,4% so với năm 2010).Và doanh thu từ hoạt động tài chính tuy có giá trị tăng thêm không lớn (38 triệu đồng) nhƣng so với năm 2010, lại tăng thêm lên tới khoảng 60% .
SVTH: Dương Thị Hiền_K42 QTKD Thương Mại 39 Tuy doanh thu thuần có tăng lên thêm khoảng 6% nhƣng do vật giá ngày một tăng dẫn đến giá vốn hàng bán cũng tăng lên thêm 6.816 triệu đồng. Chính vì vậy, lợi nhuận gộp qua 2 năm vẫn không biến động nhiều. Trong khi đó, các khoản mục chi phí trừ khoản chi phí bán hàng và chi phí khác có tăng thì chi phí tài chính lại giảm đáng kể: 2.708 triệu đồng (giảm khoảng 19% so với năm trƣớc). Tuy lợi nhuận gộp hầu nhƣ không tăng qua 2 năm nhƣng do khoản mục chi phí nhìn chung có giảm so với năm 2010 nên lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2011 cũng tăng lên thêm khoảng 27,8% so với năm 2010.
Nhƣ vậy, lợi nhuận sau thuế mà công ty đạt đƣợc vào năm 2011 cũng tăng lên với 1.570 triệu đồng so với năm 2010. Điều này chứng tỏ, trong năm 2011 công ty kinh doanh hiệu quả hơn năm 2010.
2.2. Phân tích công tác tạo nguồn và mua hàng tại công ty TNHH MTV Thành Vũ Đắk Lắk Vũ Đắk Lắk
2.2.1. Phân tích tình hình thực hiện công tác tạo nguồn và mua hàng của công ty Thành Vũ Đắk Lắk
2.2.1.1. Xác định nhu cầu khách hàng và lựa chọn nhà cung cấp
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác thu thập thông tin, nghiên cứu thị trƣờng, công ty đã cử cán bộ chuyên trách công tác tìm hiểu thị trƣờng thực hiện việc thu thập thông tin về tình hình cung, cầu, giá cả, sự thay đổi trong tiêu dùng mặt hàng nông sản, thông tin về đối thủ cạnh tranh một cách đầy đủ nhất và nhanh nhất trên từng thị trƣờng qua đài báo, thông tin từ việc tham gia các hội chợ triển lãm trong và ngoài nƣớc, thông tin từ các cán bộ công nhân mà công ty cử đi khảo sát thị trƣờng nƣớc ngoài, qua mạng Internet, qua những khách hàng quen thuộc, qua các tổ chức của Nhà nƣớc nhƣ Sở Thƣơng Mại, Cục xúc tiến thƣơng mại. Hàng năm công ty thƣờng tham gia các hội chợ mặt hàng nông sản ở nƣớc ngoài ( Trung Quốc; Nhật Bản…) nhằm tìm hiểu thị trƣờng nƣớc ngoài và giới thiệu hình ảnh của công ty. Tuy đây là hoạt động khá tốn kém song công ty vẫn duy trì để đảm bảo thông tin về thị trƣờng đƣợc cụ thể và sát với tình hình thực tế hơn.
SVTH: Dương Thị Hiền_K42 QTKD Thương Mại 40 Trên cơ sở những thông tin thu thập đƣợc về thị trƣờng nƣớc ngoài, công ty tiến hành sàng lọc phân tích thông tin, đƣa ra những đánh giá và nhu cầu hiện tại của thị trƣờng. Sau khi có đƣợc các đơn đặt hàng, công ty xác lập các phƣơng án kinh doanh sao cho đáp ứng tốt các nhu cầu của khách hàng về giá cả; chất lƣợng; mẫu mã; thời gian;… Sau đó, công ty tiến hành khảo sát các nguồn hàng có khả năng đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng. Để có thể lựa chọn đƣợc các nhà cung ứng tiềm năng, công ty thƣờng xuyên thu thập và cập nhật thông tin về các nhà cung ứng. Đồng thời công ty còn cử các cán bộ thu mua đi điều tra thực địa trên vùng nguyên liệu và các vùng lân cận Tây Nguyên. Sau khi tìm đƣợc các nhà cung ứng đáp ứng đƣợc yêu cầu, công ty tiến hành thƣơng lƣợng và giao dịch tự do với các nhà thu gom và nông dân, đồng bào. Đồng thời, công ty chủ động chuẩn bị các nguồn lực để tiến hành thu mua nguồn hàng.
2.2.1.2. Hình thức mua hàng
Hình thức mua hàng là cách thức mà công ty lựa chọn để mua đƣợc hàng hóa sao cho tối ƣu nhất. Trong thời gian qua công ty đã tiến hành thu mua nguyên vật liệu mì tƣơi cho nhà máy chế biến sản phẩm tinh bột theo các hình thức: mua hàng trực tiếp từ ngƣời dân, mua hàng qua trung gian là các nhà thu gom. Thực chất, đây chính là hình thức mua hàng không theo hợp đồng mua bán mà công ty đang sử dụng.
Hình thức thu mua mì tươi trực tiếptừ các hộ nông dân, đồng bào
Với hình thức thu mua trực tiếp tại các hộ nông dân nằm trong vùng, tuy khối lƣợng thu mua chƣa lớn nhƣng giúp công ty có đƣợc nguồn sắn tƣơi với giá rẻ hơn, tiếp cận nhanh hơn khi thiếu nguồn nguyên liệu sản xuất.
Hình thức thu mua từ các nhà thu gom:
Hình thức mua hàng này đƣợc công ty sử dụng chủ yếu. do mua hàng qua thu gom mang lại cho công ty nguồn hàng ổn định, khối lƣợng cung cấp lớn, hàm lƣợng tinh bột sắn chiếm tỷ lệ cao và đồng đều hơn về chất lƣợng. Tuy nhiên do quãng đƣờng vận chuyển xa nên chi phí vận chuyển đƣợc tính vào giá mua mì tƣơi sẽ cao hơn. Hình thức mua hàng này chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng giá trị sản lƣợng mì tƣơi mà công ty mua vào hàng năm.
SVTH: Dương Thị Hiền_K42 QTKD Thương Mại 41 Nhìn chung, cả hai hình thức mua hàng trên mà công ty đang sử dụng đều là hình thức mua bán tự do không có hợp đồng mua bán. Việc sử dụng hai hình thức thu mua đối với nguyên liệu hàng nông sản này phổ biến có nhiều điểm mạnh, phù hợp với thói quen mua bán truyền thống của ngƣời nông dân, thƣơng lái. Tuy nhiên, bên cạnh những điểm mạnh, giao dịch này vẫn tồn tại một số điểm hạn chế. Công ty không quản lý đƣợc chất lƣợng sản phẩm; không có đƣợc sự ràng buộc về mặt pháp lý giữa công ty và các bạn