Kiểm định giá trị trung bình về mức độ thỏa mãn đối với nhân tố bản chất công

Một phần của tài liệu Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc của người lao động tại công ty cổ phần đầu tư dệt may thiên an phát (Trang 52)

4. Phương pháp nghiên cứu

2.2.5.1. Kiểm định giá trị trung bình về mức độ thỏa mãn đối với nhân tố bản chất công

chất công việc.

Ta sử dụng công cụ One sample t test để tính ra giá trị trung bình Mean mà người lao động của công ty đã đánh giá khi được hỏi về mức độ hài lòng của họ đối với bản chất công việc của công ty. Ta thu được giá trị Mean là: 3.5243

Để kiểm tra xem liệu nhận xét của công nhân công ty đã hợp lý chưa ta tiến hành kiểm định với cặp giả thiết:

H0 : µ = Giá trị trung bình tổng thể của thang đo bản chất công việc bằng 3. H1 : µ = Giá trị trung bình tổng thể của thang đo bản chất công việc khác 3. Ghi chú:

Nếu sig.(2-tailed)<.05: Bác bỏ giả thiết H0

Nếu sig.(2-tailed)>.05: Không đủ cơ sở để bác bỏ giả thiết H0 Kết quả thu được như sau:

Bảng 26: Kết quả kiểm định One Sample T Test đối với thang đo BCCV Thang đo bản chất công việc

Mean Giá trị kiểm định t Df Sig.(2-tailed)

3.5243 3 11.987 168 .000

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Thang đo bản chất công việc có giá trị trung bình tổng thể là 3.5243 và ta thu được giá trị sig.=.000<.05. Do đó việc bác bỏ giả thiết H0 có nguy cơ phạm sai lầm rất thấp và thấp dưới mức ý nghĩa đã chọn cho kiểm định này, vì vậy ta bác bỏ giả thiết H0 hay mức độ thỏa mãn về bản chất công việc của công nhân công ty là trên mức bình thường và tiến tới tiệm cận mức đồng ý.

Sử dụng công cụ One sample t test để tính ra giá trị trung bình Mean mà người lao động của công ty đã đánh giá khi được hỏi về mức độ hài lòng của họ đối với phúc lợi của công ty. Ta thu được giá trị Mean là: 3,3156.

Để kiểm tra xem liệu nhận xét của công nhân công ty đã hợp lý chưa ta tiến hành kiểm định với cặp giả thiết:

H0 : µ = Giá trị trung bình tổng thể của thang đo phúc lợi bằng 3. H1 : µ = Giá trị trung bình tổng thể của thang đo phúc lợi khác 3. Kết quả thu được như sau:

Bảng 27: Kết quả kiểm định One Sample T Test đối với thang đo PL Thang đo phúc lợi

Mean Giá trị kiểm

định T Df Sig.(2-tailed)

3.3156 4 5.079 168 .000

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Thang đo phúc lợi có giá trị trung bình tổng thể là 3.3156 và ta thu được giá trị Sig.=.000 nhỏ hơn rất nhiều so với 0.05 nên ta bác bỏ giả thiết H0 hay có thể nói rằng mức độ thỏa mãn về phúc lợi của công nhân là khác 3 tức là trên mức bình thường và tiến tới tiệm cận mức đồng ý.

2.2.5.3. Kiểm định giá trị trung bình về mức độ thỏa mãn đối với nhân tố tiền lương.

Giá trị trung bình tổng thể thu được là 3.3984, hay mức độ hài lòng của công nhân là trên mức bình thường.

Để kiểm tra tính chính xác của nhận xét trên ta kiểm định cặp giả thiết sau: H0 : µ = Giá trị trung bình tổng thể của thang đo tiền lương bằng 3.

H1 : µ = Giá trị trung bình tổng thể của thang đo tiền lương khác 3. Kết quả thu được như sau:

Thang đo tiền lương

Mean Giá trị kiểm định t Df Sig.(2-tailed)

3.3984 3 8.218 168 .000

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Giá trị trung bình tổng thể thu được là 3.3984, giá trị kiểm định t về mức độ thỏa mãn về tiền lương của công ty là 8.218, ứng với ý nghĩa quan sát sig.=.000 nhỏ hơn rất nhiều so với mức ý nghĩa 0.05. Do đó việc bác bỏ giả thiết H0 có nguy cơ phạm sai lầm rất thấp và thấp dưới mức ý nghĩa đã chọn cho kiểm định này, vì vậy ta bác bỏ giả thiết H0 hay mức độ thỏa mãn về tiền lương của công nhân viên công ty là trên mức bình thường và tiến tới tiệm cận mức đồng ý.

2.2.5.4. Kiểm định giá trị trung bình về mức độ thỏa mãn đối với nhân tố tiền thưởng.

Để kiểm tra tính chính xác của nhận xét trên ta kiểm định cặp giả thiết sau: H0 :µ = Giá trị trung bình tổng thể của thang đo tiền thưởng bằng 3.

H1 :µ = Giá trị trung bình tổng thể của thang đo tiền thưởng khác 3. Kết quả thu được như sau:

Bảng 29: Kết quả kiểm định One Sample T Test đối với thang đo TTh Thang tiền thưởng

Mean Giá trị kiểm định t Df Sig.(2-tailed)

3.2663 3 5.076 168 .000

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Qua kết quả trong bảng trên ta thấy giá trị Sig.=.000 <.05 nên ta bác bỏ giả thiết H0, tức là mức độ thỏa mãn của công nhân của công ty về tiền thưởng là trên mức bình thường và gần tiến tới mức tiệm cận đồng ý.

2.2.5.5. Kiểm định giá trị trung bình về mức độ thỏa mãn chung đối với công việc.

Ta kiểm định cặp giả thiết:

H0 : µ = Giá trị trung bình tổng thể của thang đo thỏa mãn chung bằng 3. H1 : µ = Giá trị trung bình tổng thể của thang đo thỏa mãn chung khác 3.

Bảng 30: Kết quả kiểm định One Sample T Test đối với thang đo TMChung. Thang đo thỏa mãn chung

Mean Giá trị kiểm định t Df Sig.(2-tailed)

3.4911 3 9.562 168 .000

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Từ kết quả trên ta có sig.=.000<.05 nên giả thiết H0 được chấp nhận. Tức là sự thỏa mãn trong công việc của công nhân công ty là trên mức bình thường gần đạt tới tiệm cận mức đồng ý.

2.2.6. Kiểm định sự khác biệt về mức độ thỏa mãn đối với từng nhân tố theo đặc điểm cá nhân. đặc điểm cá nhân.

Phân tích sự khác biệt về mức độ thỏa mãn đối với từng nhân tố theo đặc điểm cá nhân nhằm tìm hiểu xem các đặc điểm cá nhân khác nhau có ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc khác nhau hay không. Hay nói cách khác sự thỏa mãn công việc của người lao động phụ thuộc như thế nào vào đặc điểm từng cá nhân của họ để từ đó đưa ra các biện pháp nhằm hoàn thiện trong việc quản lý nguồn nhân lực của công ty.

2.2.6.1. Theo giới tính.

Để kiểm định xem có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn đối với từng nhân tố theo giới tính khác nhau hay không ta sử dụng kiểm định Independent-samples T-test.

Bảng 31: Kiểm định Independent-samples T-test theo giới tính Kiểm định sự

bằng nhau của phương sai

Kiểm định sự bằng nhau của trung bình(t test)

F Sig. T Df Sig.

Bản chất công

việc Giả định phương sai bằng nhau .315 .576 .491 167 .624 Phúc lợi Giả định phương

sai bằng nhau .376 .541 -1.049 167 .296

Tiền lương Giả định phương sai bằng nhau .059 .808 1.271 167 .205 Tiền thưởng Giả định phương

sai bằng nhau .277 .599 -.792 167 .399

phương sai hai mẫu bằng nhau. Ta có giá trị Sig. trong kiểm định Levene>0,05 nên ta chấp nhận giả thiết phương sai hai mẫu bằng nhau. Cho nên ta sử dụng kết quả kiểm định t ở phần Equal variances asumed (Giả định phương sai bằng nhau).

Kiểm định t cho giá trị Sig. ở các nhân tố đều lớn hơn 0,05 điều này chứng tỏ chưa có sự khác biệt rõ ràng về các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc giữa nam và nữ. Tức là mức độ thỏa mãn của nam và nữ là như nhau.

2.2.6.2. Theo tình trạng hôn nhân.

Bảng 32: Kiểm định Independent-samples T-test theo tình trạng hôn nhân Kiểm định sự

bằng nhau của phương sai

Kiểm định sự bằng nhau của trung

bình(t test)

F Sig. T Df Sig.

Bản chất công

việc Giả định phương sai bằng nhau .002 .960 1.935 167 .045 Phúc lợi Giả định phương sai

bằng nhau .250 .618 1.398 167 .164

Tiền lương Giả định phương sai bằng nhau 3.694 .056 1.188 167 .236 Tiền thưởng Giả định phương sai bằng nhau .395 .031 .400 167 .690

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Dựa vào bảng trên ta thấy kiểm định t cho giá trị Sig. ở các nhân tố đều lớn hơn 0,05 ngoại trừ nhân tố bản chất công việc có giá trị Sig.=0,045, chứng tỏ chưa có sự khác biệt rõ ràng về các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn về công việc giữa độc thân và đã kết hôn ngoại trừ nhân tố “bản chất công việc” thì có sự khác biệt về sự thỏa mãn trong công việc giữa độc thân và đã kết hôn, mức độ thỏa mãn của nhóm người độc thân là cao hơn so với nhóm người đã kết hôn.

2.2.6.3.Theo độ tuổi

Vì biến độ tuổi có 4 nhóm khác nhau nên sử dụng kiểm định ANOVA để kiểm định có hay không sự khác biệt về mức độ thỏa mãn đối với từng nhân tố theo độ tuổi.

Các tiêu chí Thống kê Levene df1 df2 Mức ý nghĩa Sig. BCCV 1.634 3 165 .183 PL .601 3 165 .615 L .784 3 165 .505 TH .995 3 165 .397 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Dựa vào bảng trên cho ta biết được kết quả kiểm định phương sai với mức ý nghĩa lớn hơn 0,05, có thể nói phương sai của sự đánh giá tầm quan trọng của các nhân tố giữa 4 nhóm độ tuổi không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng tốt.

Bảng 34: Kết quả phân tích ANOVA theo độ tuổi Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Mức ý nghĩa Sig. BCCV Giữa các nhóm .441 3 .147 .451 .717 Trong cùng nhóm 53.869 165 .326 Tổng 54.311 168 PL Giữa các nhóm .638 3 .213 .322 .809 Trong cùng nhóm 108.975 165 .660 Tổng 109.613 168 TL Giữa các nhóm .482 3 .161 .400 .753 Trong cùng nhóm 66.247 165 .401 Tổng 66.728 168 TTH Giữa các nhóm 1.207 3 .402 .863 .462 Trong cùng nhóm 76.922 165 .466 Tổng 78.129 168 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Với độ tin cậy 95%, kết quả phân tích ANOVA cho ta thấy giá trị Sig lớn hơn 0,05 chứng tỏ không có sự khác biệt đối với sự thỏa mãn trong công việc theo độ tuổi. Điều này cho thấy ở các độ tuổi khác nhau thì mức độ thỏa mãn tương đương nhau phản ánh đúng thực tế trong môi trường nghành dệt may.

Bảng 35: Kết quả kiểm định phương sai theo thời gian làm việc

Các tiêu chí Thống kê Levene df1 df2 Mức ý nghĩa Sig.

BCCV .294 3 165 .830

PL 1.452 3 165 .230

TL 1.368 3 165 .254

TTH .220 3 165 .883

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Qua bảng phân tích trên ta có thể thấy mức ý nghĩa Sig.>.05 có thể nói phương sai của sự đánh giá tầm quan trọng của các nhân tố giữa 4 nhóm thời gian làm việc không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được.

Bảng 36: Kết quả phân tích ANOVA theo thời gian làm việc Tổng bình phương Df Bình phương trung bình F Mức ý nghĩa Sig. BCCV Giữa các nhóm .896 3 .299 .923 .431 Trong cùng nhóm 53.415 165 .324 Tổng 54.311 168 PL Giữa các nhóm 1.618 3 .539 .824 .482 Trong cùng nhóm 107.996 165 .655 Tổng 109.613 168 L Giữa các nhóm .157 3 .052 .130 .942 Trong cùng nhóm 66.572 165 .403 Tổng 66.728 168 TH Giữa các nhóm .738 3 .246 .524 .666 Trong cùng nhóm 77.391 165 .469 Tổng 78.129 168 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Với độ tin cậy 95% từ bảng kết quả phân tích trên cho ta thấy giá trị Sig. đều lớn hơn 0.05 chứng tỏ không có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn của 4 nhân tố này theo

mãn có vẽ được đánh giá tăng dần khi thời gian làm việc càng lâu.

2.2.6.5.Theo thu nhập

Thu nhập là một trong những yếu tố quan trọng trong việc đánh giá mức độ thỏa mản công việc, bởi thu nhập ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống của công nhân. Và để biết được điều đó có đúng trong trường hợp này hay không? Nếu có thì nó ảnh hưởng như thế nào? Những nhóm công nhân có thu nhập cao có mức độ thỏa mản công việc có giống với những nhóm công nhân có thu nhập thấp không? Ta kiểm định cặp giả thuyết sau:

H0: Không có sự khác biệt giữa các nhóm thu nhập khác nhau về mức độ thỏa mãn công việc của công nhân tại công ty dệt may Thiên An Phát

H1: Có sự khác biệt giữa các nhóm thu nhập khác nhau về mức độ thỏa mản công việc

Bảng 37: Kiểm tra mức đồng nhất của phương sai giữa các nhóm thu nhập

Các tiêu chí Thống kê Levene df1 df2 Mức ý nghĩa Sig.

BCCV .354 3 165 .787

PL .674 3 165 .569

L 1.317 3 165 .271

TH 1.301 3 165 .276

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Kiểm tra thống kê Levene có mức ý nghĩa đều lớn hơn 0.05 chứng tỏ phương sai giữa các nhóm thu nhập khác nhau là đồng nhất. Nên ta có thể sử dụng kiểm định ANOVA về mức độ thỏa mản công việc theo thu nhập.

Tổng bình phương Df Bình phương trung bình F Mức ý nghĩa Sig. BCCV Giữa các nhóm .565 3 .188 .578 .630 Trong cùng nhóm 53.745 165 .326 Tổng 54.311 168 PL Giữa các nhóm .314 3 .105 .158 .924 Trong cùng nhóm 109.299 165 .662 Tổng 109.613 168 L Giữa các nhóm .311 3 .104 .258 .856 Trong cùng nhóm 66.417 165 .403 Tổng 66.728 168 TH Giữa các nhóm 2.188 3 .729 1.585 .195 Trong cùng nhóm 75.941 165 .460 Tổng 78.129 168 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Dựa vào bảng trên ta thấy mức ý nghĩa Sig của các nhân tố đều lớn hơn 0,05 điều này cho ta thấy giả thiết Ho được chấp nhận tức là không có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại công ty theo thu nhập. Tức là ở những mức thu nhập khác nhau thì có thể nói rằng mức độ thỏa mãn là tương đương nhau. Vì đây là công ty mới thành lập nên những con số thống kê còn mang tính mô tả và để biết được có sự khác nhau giữa mức độ thỏa mãn trong công việc và thu nhập hay không thì cần có nhiều thời gian hơn nữa để kiểm tra xem xét và đánh giá.

2.2.6.6.Theo bộ phận làm việc

Tương tự như trên để nghiên cứu xem có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn trong công việc đối với từng nhân tố theo bộ phận làm việc ta cũng sử dụng kiểm định ANOVA.

Các tiêu chí Thống kê Levene df1 df2 Sig. BCCV .339 3 165 .797 PL 1.811 3 165 .147 L .653 3 165 .582 TH 1.114 3 165 .345 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Dựa vào bảng trên, với mức ý nghĩa Sig. đều lớn hơn 0.05, có thể nói phương sai của sự đánh giá tầm quan trọng của các nhân tố giữa 4 nhóm bộ phận làm việc không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng tốt.

Bảng 40: Kết quả phân tích ANOVA theo bộ phận làm việc Tổng bình phương Df Bình phương trung bình F Mức ý nghĩa Sig. BCCVGiữa các nhóm 1.141 3 .380 1.180 .319 Trong cùng nhóm 53.170 165 .322 Tổng 54.311 168 PL Giữa các nhóm 1.490 3 .497 .758 .519 Trong cùng nhóm 108.123 165 .655 Tổng 109.613 168 L Giữa các nhóm 1.245 3 .415 1.046 .374 Trong cùng nhóm 65.484 165 .397 Tổng 66.728 168 TH Giữa các nhóm 2.148 3 .716 1.555 .002 Trong cùng nhóm 75.980 165 .460 Tổng 78.129 168 (Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Từ bảng kết quả phân tích ANOVA. Với mức ý nghĩa quan sát Sig.>0,05 với độ tin cậy của kiểm định này là 95% chứng tỏ không có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn công việc theo bộ phận làm việc ngoại trừ nhân tố “tiền thưởng” có giá trị Sig=0.002 tức là mức độ thỏa mãn trong công việc giữa các bộ phận về tiền thưởng có sự khác nhau.

Tương tự phương pháp kiểm định trên, để nghiên cứu xem có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn trong công việc đối với từng nhân tố theo trình độ ta cũng sử dụng kiểm định ANOVA.

Bảng 41:Kết quả kiểm định phương sai theo trình độ học vấn

Các tiêu chí Thông kê Levene df1 df2 Sig.

BCCV .474 3 165 .700

PL 3.030 3 165 .131

L 2.093 3 165 .103

TH .598 3 165 .617

(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS)

Như vậy với mức ý nghĩa Sig. đều lớn hơn 0.05, có thể nói phương sai của sự đánh giá tầm quan trọng của các nhân tố giữa 4 nhóm trình độ học vấn không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng tốt.

Với độ tin cậy là 95%, từ bảng kết quả phân tích ANOVA cho thấy các nhân tố đều có giá trị Sig lớn hơn 0.05 ngoại trừ nhân “phúc lợi” có giá trị Sig.=0.018 điều này

Một phần của tài liệu Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc của người lao động tại công ty cổ phần đầu tư dệt may thiên an phát (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w