1. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ
- Doanh thu khơng lớn
- Lực lợng lao động khơng nhiều - Vốn đầu t ít
đặc điểm cơ bản của doanh nghiệp nhỏ?
H: Từ thực tế kinh doanh của những doanh nghiệp nhỏ ở địa phơng em thấy những doanh nghiệp đĩ gặp những thuận lợi và khĩ khăn gì? Từ đĩ hãy nêu những thuận lợi và khĩ khăn chung của doanh nghiệp nhỏ.
2. Những thuận lợi và khĩ khăn của doanhnghiệp nhỏ. nghiệp nhỏ.
a. Thuận lợi:
- Dễ quản lí chặt chẽ và hiệu quả
- Dễ tổ chức kinh doanh linh hoạt, dễ thay đổi phù hợp với nhu cầu TT
- Dễ đổi mới cơng nghệ b. Khĩ khăn:
- Thiếu thơng tin thị trờng - Khĩ đầu t đồng bộ - Trình độ lao động thấp
- Trình độ quản lí thiếu chuyên nghiệp
H: Hãy quan sát hình 50.1, 50.2, 50.3, 50.4 SGK dựa trên những đặc điểm đã nêu và từ thực tế em thấy đối với những doanh nghiệp nhỏ ở địa phơng cĩ những lĩnh vực kinh doanh nào là phù hợp? H: Hãy sắp xếp các doanh nghiệp trên theo các lĩnh vực?
3. Các lĩnh vực kinh doanh phù hợp vớidoanh nghiệp nhỏ. doanh nghiệp nhỏ.
a. Hoạt động sản xuất hàng hố.
-Sản xuất các mặt hàng nn: thĩc, ngơ, khoai,
sắn, chăn nuơi gia súc, gia cầm
- Sản xuất mặt hàng cn têu dùng: bút, giấy, nĩn, dày,...
b. Hoạt động thơng mại.- Đại lí bán hàng: - Đại lí bán hàng:
- bán lẽ hàng hố:
c. Hoạt động dịch vụ:- Dịch vụ sữa chữa xe máy: - Dịch vụ sữa chữa xe máy:
- Dịch vụ internet: - Dịch vụ khác:
4. củng cố:
H1: Nêu những thuận lợi và khĩ khăn của doanh nghiệp nhỏ?
H2: ở địa phơng em cĩ những lĩnh vực kinh doanh nào phù hợp với doanh nghiệp nhỏ?
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: ... Ngày giảng: ...
Tiết 35
Bài 51: lựa chọn lĩnh vực kinh doanh
I. M ục tiêu:
1). Kiến thức.
Sau khi học song bài này, học sinh phải:
- Biết đợc căn cứ để xác định lĩnh vực kinh doanh.
2). Kỹ năng.
- Qua bài học này, học sinh cần rèn luyện các kỹ năng t duy: phân tích, khái quát, tổng hợp hố kiến thức phát triển các kỹ năng học tập: quan sát, nghiên cứu tài liệ, trao đổi nhĩm.
3). Thái độ.
- Học sinh cĩ hứng thú đối với bài học.
- Cĩ ý thức tìm hiểu về các lĩnh vực kinh doanh. - Học sinh sớm cĩ ý thức định hớng nghề nghiệp.
ii. C huẩn bị:
1). Phơng pháp Dạy – Học.
- Hỏi đáp. - Giảng giải.
- Làm việc với sách giáo khoa. - Trao đổi nhĩm.
2). Đỗ dùng Dạy – Học.
- Chuẩn bị một số tranh ảnh và các ví dụ về kinh doanh, doanh nghiệp cĩ ở các địa phơng liên quan đến bài giảng.
3). Tài liệu.
Tài liệu bồi dỡng giáo viên cơng nghệ 10. - Sách giáo khoa, sách giáo viên cơng nghệ 10.
III. T iến trình bài giảng:
1). ổn định tổ chức lớp.
.Lớp 10A1 , 10A2, 10A3,,10A4, 10A5,,10A6,,10A7,, 10A8
Vắng:
2). Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi:
Kinh doanh hộ gia đình cĩ đặc điểm gì?. Nêu những điều cơ bản trong hoạt động kinh doanh hộ gia đình?.
Nêu những đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ?. Doanh nghiệp nhỏ cĩ thuận lợi và khĩ khăn gì?.
3). Giảng bài mới.
Hoạt động của
thầy và trị Nội dung
GV: Giới thiệu các lĩnh vực kinh doanh trong hình 51 SGK trang 158.
Yêu cầu học sinh quan sát, liên hệ va nêu ra đợc các lĩnh vực kinh doanh hiện cĩ tại địa phơng?
GV: Việc xác định lĩnh vực kinh doanh của mỗi doanh nghiệp? Và dựa trên những căn cứ nào?.
GV: Lấy 1 VD về 1 doanh nghiệp ở địa phơng, phân tích làm rõ về những nhu cầu, những đảm bảo cho sự thực hiện mục tiêu khả năng nguồn lực và cả thành cơng, thất bại đối với các lĩnh vực kinh doanh tại địa phơng. VD: Đại lý buơn bán xe máy GV: Thế nào là lĩnh vực kinh doanh phù hợp? I. X ác định lĩnh vực kinh doanh.
- Doanh nghiệp cĩ 3 lĩnh vực kinh doanh. - Sản xuất: + Cơng nghiệp
+ Nơng nghiệp + TT cơng nghiệp. - Thơng mại: + Mua bán trực tiếp + Đại lý bán hàng - Dịch vụ: + Sửa chữa + Bu chính, Viễn thơng + Văn hố, du lịch.
1. Căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh.
- Thị trờng cĩ nhu cầu.
- Đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp.
- Huy động cĩ hiệu quả mọi nguồn lực của doanh nghiệp và xã hội.
- Hạn chế thấp nhất những rủi ro đến với doanh nghiệp.
2. Xác định lĩnh vực kinh doanh phù hợp.
- Là lĩnh vực kinh doanh cho phép doanh nghiệp thực hiện mục đích kinh doanh, phù hợp với pháp luật và khơng ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
GV: Lấy ví dụ về lĩnh vực kinh doanh phù hợp ở địa phơng?
GV: Yêu cầu học sinh mơ tả và ttimf hiểu thêm về hoạt động thực tế của các cơ sở kinh doanh đĩ.
GV:Hãy trình bầy các bớc cơ bản để lựa chọn lĩnh vực kinh doanh?
GV: Mục đích của việc phân tích mơi trờng kinh doanh?
GV: Mục đích của việc phân tích đội ngũ lao động?
GV: Mục đích của phân tích tài chính?.
GV: Yêu cầu học sinh liên hệ với thực tế kinh doanh của các doanh nghiệp tại địa phơng?
GV: Yêu cầu học sinh nêu nhận xét và quyết định kinh doanh trong VD nêu ở SGK