Truyền thuyết về ụng tổ nghề

Một phần của tài liệu Khai thác giá trị văn hoá các làng nghề truyền thống ở thuỷ nguyên để phục vụ phát triển du lịch làng nghề ở hải phòng (Trang 32 - 33)

- Về giỏ trị văn húa – xó hội: Sản phẩm của nghề truyền thống đó thể hiện rừ và bảo tồn được những nột, những sắc thỏi độc đỏo của dõn tộc Những giỏ trị

Khai thỏc giỏ trị văn húa một số làng nghề ở Thủy Nguyờn – Hải Phũng

2.2.1.2. Truyền thuyết về ụng tổ nghề

Lao động cần cự, sỏng tạo là truyền thống lõu đời và cũng là đặc điểm nổi bật của nhõn dõn Mỹ Đồng. Với đụi bàn tay khộo lộo, úc thẩm mỹ cao, nhõn dõn Mỹ Đồng cú nhiều nghề thủ cụng cổ truyền và sỏng tạo ra được nhiều sản phẩm đẹp. Trong đú, sản phẩm của nghề đỳc thể hiện tri thức sõu rộng của nhiều thế hệ người Mỹ Đồng kế tiếp nhau với khả năng tớnh toỏn chớnh xỏc, úc thẩm mỹ và đụi bàn tay khộo lộo. Chớnh vỡ vậy mà nghề đỳc cơ khớ Mỹ Đồng được xếp vào diện “dõn tường mặt, nước biết tờn” và ớt nhiều đó gõy được ấn tượng tốt đẹp trong lũng bạn bố quốc tế.

Truyền kể rằng, đó lõu lắm rồi, khụng nhớ vào năm nào, làng cử một số người sang làng Yờn Trỡ (Quảng Yờn – Quảng Ninh) mời thợ giỏi về đỳc lưỡi cày, cuốc... Dõn làng chủ trương tuyển chọn một số người sỏng dạ, khộo tay rồi lựa cỏch cho tham gia phụ giỳp phường thợ đỳc Yờn Trỡ để học lỏm bớ quyết của nghề theo lối nhập tõm. Người đầu tiờn mở lũ đỳc thử là cụ Hậu Khớ. Cụ vốn là

người tinh ý, đó học được một số cụng đoạn chớnh yếu từ làm lũ cốt nhỏ, bễ gỗ thổi giú, đến canh nấu gang, rút gang làm khuụn, tạo mẫu dũ hỏi được một số kinh nghiệm nhà nghề. Nhưng cuộc thử nghiệm của cụ Hậu Khớ đó khụng thành cụng. Tiếp theo là cỏc cụ Thiết, Thiếp, Cỏu... cựng đều lõm vào cảnh tương tự. Khụng nản chớ trước thất bại cụ Nguyễn Văn Cỏu bỏ nhiều thời gian, cụng sức chủ tõm nghiờn cứu, rỳt kinh nghiệm từng cụng đoạn, bàn bạc với nhiều người tỡm biện phỏp khắc phục cỏc sự cố đó từng xảy ra. Sau đú cụ Nguyễn Văn Cỏu cựng với hai con trai đó thành cụng với một số sản phẩm thụ sơ như: ống tay xe ba gỏc, xe tay, nồi, lưỡi cày bằng gang... Từ đú nghề đỳc lan sang nhiều hộ khỏc trong làng. ễng Nguyễn Văn Phức là người đầu tiờn ỏp dụng thành cụng việc cải tiến lũ nấu để thay thể nguyờn liệu than củi bằng than đỏ, gúp phần làm giảm chi phớ sản xuất, tăng năng xuất lao động và chất lượng sản phẩm. Khụng bao lõu nghề đỳc ở Phương Mỹ phỏt đạt, tiếng đồn vang khắp mọi nơi, hàng húa tràn ngập thị trường trong vựng. Hàng khụng ngừng được cải tiến mẫu mó, chất lượng tốt, giỏ rẻ, dần dần đỏnh bại cả sản phẩm hàng húa của làng đỳc Yờn Trỡ - Quảng Ninh (tương truyền do cỏc nghệ nhõn đỳc ở Thanh Húa truyền dạy)

Một số nhà nghiờn cứu căn cứ vào tài liệu khỏc của địa phương rằng: nghề đỳc ở Phương Mỹ ra đời cỏch ngày nay khoảng hơn 100 năm. Tương truyền cụ Toại là bố đẻ của ễng Cửu Tiếp, em ụng Cửu Trinh đó mượn thợ ở Yờn Trỡ (Quảng Yờn) về đỳc lưỡi cày, nhưng khụng thành cụng. Sau đú cụ Đào Văn Độ mở lũ đỳc vẫn khụng thành cụng. Trong dịp cụ Đào Văn Độ mở lũ, cụ Nguyễn Văn Cỏu đến xem cỏch nấu gang, sau đú cụ Nguyễn Văn Cỏu cựng cỏc con mở lũ đỳc tại nhà.{ 4, tr 28}

Một phần của tài liệu Khai thác giá trị văn hoá các làng nghề truyền thống ở thuỷ nguyên để phục vụ phát triển du lịch làng nghề ở hải phòng (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w