Nguồn gốc cau

Một phần của tài liệu Khai thác giá trị văn hoá các làng nghề truyền thống ở thuỷ nguyên để phục vụ phát triển du lịch làng nghề ở hải phòng (Trang 39 - 41)

- Về giỏ trị văn húa – xó hội: Sản phẩm của nghề truyền thống đó thể hiện rừ và bảo tồn được những nột, những sắc thỏi độc đỏo của dõn tộc Những giỏ trị

Khai thỏc giỏ trị văn húa một số làng nghề ở Thủy Nguyờn – Hải Phũng

2.2.2.2. Nguồn gốc cau

Mỗi người dõn Việt Nam đều biết cõy cau gắn liền với phong tục ăn trầu của người Việt cú từ rất lõu đời.

Truyện “Chim Trĩ Trắng” viết, khoảng thế kỷ VI trước cụng nguyờn, khi sứ Việt sang triệu kiến, Chu Vương hỏi rằng: “người Việt xăm trổ để làm gỡ?” Sứ ta đỏp: “người Việt xăm trổ để trỏnh thủy quỏi ăn thịt”, lại hỏi rằng: “thế cạo túc để làm gỡ?” sứ ta đỏp: “cạo túc để đi rừng cho khỏi vướng”, Chu Vương hỏi tiếp:

“thế ăn trầu để làm gỡ” sứ ta trả lời: “ăn trầu để trỏnh ụ trừ uế”...

Nghe xong Chu Vương phỏn rằng: “người Việt cú văn húa riờng của họ, khụng cựng giống với ta, nay cấp cho thủy xa trở về gỡn giữ lấy tập quỏn, hai bờn cựng nhau giao hảo”. Xem cõu chuyện này thấy rừ rằng miếng trầu đó thấm đậm màu sắc dõn gian mấy ngàn năm của nước Việt, là biểu trưng văn húa lóng mạn trữ tỡnh trải dài bao thế hệ. [18]

Xột trong truyện trớch quỏi, cú một truyện núi về sự tớch trầu cau núi rằng:

Đời thượng cổ cú một ụng quan, người cao lớn, vua cho gọi là họ Cao. Người ấy cú 2 con trai, con cả là Tõn, thứ là Lang, hai anh em mặt giống nhau như hệt. Đến khi mười bảy, mười tỏm tuổi cha mẹ mất cả mới đem nhau đi nơi khỏc, học một ụng thầy họ Lưu. Nhà ụng thấy cú người con gỏi mười bảy tuổi, trụng thấy hai chàng đẹp trai mà tử tế, yờu lắm muốn kết duyờn làm vợ chồng, nhưng khụng

biết ai là anh. Bốn bưng một bỏt chỏo và một đụi đũa đem mời hai người đem xem ý ai ăn trước. Nàng kia biết đớch rồi mới núi với cha mẹ mà lấy người ấy. Từ đú hai vợ chồng đằm thắm với nhau, ớt quan tõm đến em. Người em buồn bó bỏ đi, đến nửa đường gặp khỳc suối sõu chảy mạch, khụng làm sao sang được mới ngồi mà khúc rồi chết húa ra cõy cau. Người anh thấy em đi khụng về đi tỡm thấy đó chết ở dưới gốc cõy, thương em quỏ, cũng đạp đầu vào cõy mà chết húa ra một hũn đỏ. Người vợ thấy chồng đi tỡm em khụng về, cũng đi tỡm đến đú, thấy chồng đó chết, lại vật mỡnh vào hũn đỏ mà chết nốt, rồi húa ra một bụi trầu khụng, bỏm quấn quýt cả vào hũn đỏ và leo cả lờn cõy. Về sau, Vua Hựng nhõn đi tuần thỳ qua xứ ấy thấy trong đền cú cõy xanh lỏ tốt, mọc trờn một đống đỏ. Vua nghĩ mói gọi người bản địa hỏi chuyện, rồi ngài sai lấy quả cau ấy bổ ra và lấy hũn đỏ nung lờn thành vụi tụi với nước, rồi lấy vụi quệt vào lỏ trầu mà ăn lẫn với miếng cau thỡ thấy mựi vị thơm tho, nhổ ra hũn đỏ thỡ thấy đỏ. Ngài mới truyền cho thiờn hạ lấy giống mà trồng để dựng vào việc cưới xin. Từ đú mà người dõn Việt cú tục ăn trầu: Quả cau bổ ra hoặc để tươi hoặc phơi khụ, lỏ trầu khụng quệt ớt vụi cuộn lại như cỏi tổ sõu, và cắt một miếng vỏ cõy (nhất là hay dựng rễ cõy dày), mấy thứ đú hợp làm một mà nhai, gọi là ăn trầu. Ăn trầu cú mựi thơm, trừ được mựi xỳ uế trong miệng và làm mụi đỏ tươi, đàn bà thấy thế mà đẹp.

Trầu cau lại là một thứ đầu cỏc lễ nghĩa. Phàm việc tế tự tang ma, cưới xin... việc gỡ cũng lấy miếng trầu làm trọng. “Miếng trầu là đầu cõu chuyện”

dõn thụn ai cú việc gỡ đến nhà người nhà tụn trưởng hoặc vào cửa quan, cũng đem buồng cau vào là quý. Nhà tư gia cỳng giỗ tổ tiờn tất phải cú cơi trầu. Khỏch đến chơi nhà, phải cú trầu thiết đói. Đỏm hương ẩm, tựy người tụn ty mà chia phần trầu cú thứ tự, nếu kộm một khẩu trầu cú khi sinh sự tranh kiện nhau. Kẻ buụn bỏn, đó ăn trầu của nhau rồi thỡ phải nể nhau cú cõu rằng: miếng trầu là đầu thuốc cấm.

Tự hào thay huyện Thủy Nguyờn cú Cao Nhõn, nơi ngàn vườn cau hội tụ thành rừng, ngun ngỳt xanh phủ từ đường thụn đến ngừ xúm, từ mộp ruộng tới bờ hiờn.

Cho đến nay cõy cau đó sinh sống trờn đất Cao Nhõn trờn 200 năm, người dõn ở đõy cũng khụng cũn nhớ ai đó mang cau đến đõy trồng, chỉ biết rằng hết đời này sang đời khỏc trồng cau đó chở thành cỏi nghề, nhà nhà trồng cau, nhà ớt hàng trăm, nhà nhiều ngút vạn, san sỏt bủa rễ như xỳc tu hỳt tinh của đất, lớp lớp tỏn lỏ

xũe tựa bàn tay hứng khớ của trời. Thiờn địa giao tụ kết thành từng buồng cau căng mọng, đem cỏi hồn Cao Nhõn chăm chỳt cho tỡnh duyờn biết bao đụi lứa.

Cõy cau cú nhiều lợi ớch lắm: tỏn lỏ cau khi khụ cú thể làm rễ, mo cau làm quạt, thõn cõy làm cột phơi hay làm cột đu trong ngày lễ đu xuõn. Quả cau thỡ chẳng phải núi rồi: cau nhỏ, non để bỏn cau ăn; cau to trũn thỡ bỏn cau cưới; cau chớn đỏ để làm giống.

Một phần của tài liệu Khai thác giá trị văn hoá các làng nghề truyền thống ở thuỷ nguyên để phục vụ phát triển du lịch làng nghề ở hải phòng (Trang 39 - 41)