Ảnh hưởng của làng nghề đối với đời sống của cư dõn

Một phần của tài liệu Khai thác giá trị văn hoá các làng nghề truyền thống ở thuỷ nguyên để phục vụ phát triển du lịch làng nghề ở hải phòng (Trang 48 - 54)

- Về giỏ trị văn húa – xó hội: Sản phẩm của nghề truyền thống đó thể hiện rừ và bảo tồn được những nột, những sắc thỏi độc đỏo của dõn tộc Những giỏ trị

2.2.3.3.Ảnh hưởng của làng nghề đối với đời sống của cư dõn

Khai thỏc giỏ trị văn húa một số làng nghề ở Thủy Nguyờn – Hải Phũng

2.2.3.3.Ảnh hưởng của làng nghề đối với đời sống của cư dõn

* Ảnh hưởng của làng nghề tới lời ăn tiếng núi của ngư dõn:

Do mụi trường sống ở trờn biển, súng to giú lớn tiếng tàu mỏy nờn õm lượng giọng núi của họ rất lớn và đó trở thành thúi quen ngay cả khi họ lờn bờ.

* Nơi cư trỳ

Do nghề nghiệp và mụi trường của cư dõn Lập Lễ là đỏnh cỏ trờn biển họ sống phần lớn thời gian trờn biển. Do đặc tớnh đỏnh bắt phải dựa theo quy luật trăng nờn họ thường ra ngư trường từ 18 (õm lịch thỏng này đến 10 õm lịch thỏng sau). Cứ đỏnh bắt một tuần thỡ họ gom cỏ vào bờ bỏn, trung bỡnh 1 thỏng 3 lần như vậy. Sau đú họ đỏnh tàu về bến Mắt Rồng của xó Lập Lễ để nghỉ ngơi (nghỉ phộp)

Thời gian họ ra khơi thỡ nhà của họ là con thuyền, tàu (trước đõy họ sống hoàn toàn trờn thuyền, đến nay thỡ họ cú nhà ở trong làng) ngư trường họ thường đỏnh bắt là ở Cỏt Bà, Bạch Long Vĩ. Vỡ vậy đõy được coi là quờ hương thứ hai của họ.

Trước đõy những chiếc thuyền là thuyền gỗ, thuyền buồm, loại nhỏ cú một cột buồn dài 17 thước, ngang 4 thước, nhà nào giàu thỡ cú loại thuyền buồm to hơn 2 cột buồm.

Đến nay thỡ họ sử dụng tàu thuyền mỏy. Thuyền chia làm 3 khoang:

- Khoang lỏi: nơi điều khiển hướng đi của tàu thuyền, nơi tiếp khỏch, ăn cơm, nơi chứa lương thực thực phẩm

- Khoang giữa: là khoang quan trọng nhất, giống như gian giữa của căn nhà của cư dõn trờn bờ. Đõy là nơi ngư của chủ gia đỡnh. Đõy cũn là nơi tiếp khỏch quan trọng, nơi để bàn thờ. Giữa khoang lỏi và khoang giữa cú một vỏch ngăn và một cửa thụng nhau. Dưới sạp của khoang giữa là nơi để quần ỏo, chăn chiếu…

- Khoang mũi là nơi để làm nghề như cõu cỏ, thả lưới, sửa chữa đồ dựng trong nhà.

* Quan hệ gia đỡnh – xó hội

Mỗi một gia đỡnh là một thuyền (nay thuyền lớn, thuờ nhõn cụng, gia đỡnh sống cựng họ). Gia đỡnh sống trờn thuyền thường là hai thế hệ cựng sinh sống. Con thuyền vừa là nhà ở vừa là cụng cụ sản xuất và cũng là phương tiện đi lại. Do làm nghề đỏnh bắt thủy sản nờn cỏc thành viờn trong gia đỡnh ngay cả những đứa con 7 – 8 tuổi đó biết làm việc. Trong gia đỡnh cư dõn thủy cư ở đõy vai trũ của người đàn ụng rất quan trọng. Họ là trụ cột trong gia đỡnh. Mọi việc nặng nhọc trong gia đỡnh đều phải trụng chờ vào sức vúc của người đàn ụng. Gia đỡnh ngư dõn ở đõy cú nột khỏc so với gia đỡnh ngư dõn ở vựng biển miền Trung (Thanh Húa, Nghệ An…) Chủ yếu là người chồng ra biển cũn người vợ ở trờn đất liền cũn ở đõy cả vợ cả con đều ra biển đỏnh bắt. Chớnh vỡ vậy họ luụn ở trờn thuyền, mặc dự cú nhà ở trờn bờ sụng họ chỉ đúng cửa ở để đấy thỉnh thoảng mới về.

Người phụ nữ ở dưới thuyền khụng chỉ đảm đương những cụng việc như chợ bỳa, bỏn cỏ, chăm súc con cỏi mà họ cũng gỏnh vỏc những cụng việc nặng nhọc như thả lưới, kộo buụng cõu, điều khiển tàu… Thời gian lao động của họ cũn nhiều hơn người đàn ụng ớt nhất 3 – 4 tiếng mỗi ngày. Nếu người đàn ụng chỉ lao động khoảng 5 – 6 tiếng vào buổi đờm, sỏng họ ngủ, nghỉ thỡ người phục nữ lại phải đi bỏn cỏ đỏnh được và những cụng việc trong gia đỡnh. Vỡ vậy vai trũ của người phục nữ khỏ quan trọng, song họ vẫn bị xem nhẹ. Những đưa trẻ

từ bộ đó sống trờn thuyền, trẻ con biết bũ thỡ cha mẹ chỳng buộc dõy vào chõn phũng chỳng ngó xuống nước. Từ khi sinh ra đó lờnh đờnh trờn súng nước nờn chỳng thớch nghi với mụi trường rất nhanh, 4 – 5 tuổi đó được học bơi, 7 – 8 tuổi đó giỳp cha mẹ những cụng việc: gỡ lưới, nấu cơm, nhặt cỏ… Nhỡn chung trong gia đỡnh ngư dõn thủy cư cha mẹ chỉ mới giỏo dục con cỏi đi biển kinh nghiệm sống mà chưa quan tõm đến giỏo dục văn húa xó hội.

* Quan hệ cộng cư và nghề nghiệp

Nơi thuyền đậu khụng cố định, ngoài lý do tỡm ngư trường mới cú nguồn hải sản, cú khi di chuyển sang vựng khỏc vỡ lý do tớn ngưỡng. Thớ dụ họ quan niệm khu vực bị hà bỏ quấy, gõy mất mựa cỏ…

Ngoài ra nú cũn phục thuộc vào con nước, mựa vụ, nơi nào nước sõu và gần nơi đàn cỏ. Nơi đậu thuyền gần chợ để họ cú thể dễ dàng trao đổi sản phẩm đỏnh bắt cũng như mua lương thực thực phẩm và những ngư cụ đỏnh bắt. Sau giờ đỏnh bắt, thuyền tập trung về bến, ba dăm thuyền đậu sỏt nhau, họ sang thuyền nhau ngồi chơi: uống nước chố, hỏi han, trũ chuyện, đàn bà tõm sự những cõu chuyện sinh hoạt trong gia đỡnh, giỏ cả trờn bờ...

Mỗi gia đỡnh thường cú đời sống kinh tế, phạm vi đỏnh bắt riờng, ngư dõn hoàn toàn tự do ngoài biển khơi cú khi họ theo đàn cỏ ra xa vượt khỏi ngư trường quen thuộc. Để đỏnh bắt cỏ cú hiệu quả đũi hỏi ngư dõn phải cú kinh nghiệm tỡm và đỏnh bắt. Vỡ mỗi người đều cú bớ quyết nghề nghiệp riờng. Nếu phỏt hiện nơi nào cú nhiều cỏ thỡ họ khụng dễ gỡ tiết lộ với người ngoài. Khi được hỏi hụm nay đỏnh bắt được nhiều khụng? Thỡ ớt ai núi thật mà chỉ núi 1 hay 1/3 số lượng thu được khụng phải vỡ họ khiờm tốn mà vỡ họ muốn giữ độc quyền khu vực đỏnh bắt. Nếu đỏnh bắt ở gần thỡ tớnh riờng lẻ cao hơn nhưng ở xa ngoài khơi thỡ họ vẫn cần sự tương trợ nhau giỳp nhau đề phũng trường hợp bất trắc xảy ra.

* Quan hệ đất liền

Người dõn đỏnh bắt suốt ngày sống trờn thuyền, thời gian họ lờn bờ rất ớt, chỉ cú người phụ nữ thường xuyờn lờn bờ. Trước kia khi sản phẩm đỏnh bắt được chưa cú lỏi buụn thu mua thỡ họ phải lặn lội lờn chợ bỏn nếu đỏnh. Song hiện nay cỏ đỏnh được chủ yếu cú lỏi đến tận bến mua nờn việc mua bỏn rất thuận tiện, người phụ nữ cũng được giảm một số cụng việc. Thời gian họ lờn bờ là để đi chơi, thăm bà con họ hàng. Vỡ vậy quan hệ với người trờn đất liền, họ

thường xuyờn đi lại với những gia đỡnh trờn biển. Trờn cơ sở đú họ cú thể nhờ vả lỳc khú khăn, ốm đau, xin nước…

* Đời sống văn húa

- Tớn ngưỡng: đối với ngư dõn, tớn ngưỡng và nghi lễ chiếm vị trớ quan trọng trong đời sống tinh thần điều đú được giải thớch bởi điều kiện sống và lao động của họ trong mụi trường biển cả giàu cú và ưu đói nhưng đầy thỏch thức, đe dọa đến tớnh mạng của họ. Do vậy tớn ngưỡng là điểm bấu vớu về tinh thần

- Thờ cỳng thành hoàng: Đỡnh Lập Lễ thờ tam vị đại vương là những người cú cụng với nước cú sắc phong của triều đỡnh nhà Nguyễn là Quý Minh thượng đẳng thần, phổ Hộ Đại Vương linh phự tụn thần, Phổ Độ Đại vương đoan tỳc tụn thần. Những ngày cỳng, những gia đỡnh ngư dõn đều sắm lễ để mang lờn đỡnh cỳng cầu may mắn, thuận buồm xuụi giú…

- Thờ cỳng tổ tiờn: bàn thờ được bố trớ nơi quan trọng nhất trong khoang giữa. Người dõn Việt quan niệm: tổ tiờn là gốc, biển rộng nhờ sụng dài, sụng lớn nhờ cú khe, suối… vỡ thế sao nhóng việc thờ cỳng là bất nhõn.

- Thờ cỳng thủy thần: Cũng như mọi cư dõn ở cỏc làng quờ, họ quan niệm

“đất cú thổ cụng, sụng cú hà bỏ” hơn nữa họ lại ngày ngày phải ra biển kiếm ăn. Do vậy họ rất quan trọng việc thờ cỳng thủy thần. Trước mỗi chuyến ra khơi hay vào ngày súc vọng, lễ tết họ đều sắm sửa lễ cỳng thủy thần. Lễ thức đơn giản cú thể diễn ra ngay trờn mặt biển. Hội nghề đỏnh cỏ của ngư dõn là một trong những hỡnh thức sinh hoạt tớn ngưỡng tiờu biểu cho tục thờ cỳng thủy thần “cỏ ụng là đối tượng thờ cỳng”

Khoảng 3 năm trở về đõy hiệp hội nghề cỏ tổ chức lễ cầu ngư (lễ cầu an) thường vào 13 – 14 thỏng giờng. Họ làm một con cỏ giả bằng đồ mó rồi sắm lễ: hoa, quả, muối gạo rồi rước từ đỡnh ra bến. Một người được cử ra đọc bài cỳng. Cỳng xong đốt cỏ, vói gạo, muối chia lộc cho mọi người. Lễ cỳng cú ý nghĩa cầu mong bỡnh an cho ngư dõn, mưa thuận giú hũa….

Họ sinh sống cả ở Cỏt Bà nờn trong ngày hội cỏ 1/4, những người cựng làm trờn một ngư trường tập hợp gúp tiền sửa lễ cỳng thủy thần. Lễ vật đơn giản gồm: gà, xụi, rượu, vàng hương và một con thuyền giấy bằng khung tre cú màu xanh, đỏ, vàng… cú thể bất cứ màu gỡ trừ màu đen. Sau khi soạn đủ lễ vật cỏc bạn thuyền cử ra một chủ lễ đặt lễ vật lờn trước mũi thuyền thắp hương, cỳng thủy thần cầu mong cho một vụ cỏ dồi dào, con người, thuyền bố ra khơi may mắn

trỏnh được bóo giú, tai ương… Sau một tuần hương người ta đặt vàng hương lờn thuyền giấy buụng xuụi coi như một chỳt lũng thành dõng cho thủy thần

* Tri thức dõn gian (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biển là nguồn sống duy nhất, kinh nghiệm đi biển rất phong phỳ, khụng cú sỏch vở nào dạy mà chớnh họ đỳc kết bằng thực tế vỡ miếng cơm manh ỏo, vỡ cuộc sống từ thế hệ này truyền sang thế hệ khỏc kinh nghiệm đú. Cứ mỗi ngày một nhiều, phong phỳ hơn. Căn cứ vào hiện tượng, tự nhiờn họ cú thể đoỏn chớnh xỏc nắng, mưa, bóo… họ biết trời đang trong xanh bỗng õm u, đang giú mựa mà cú giú nồm đụng nam, trờn biển bỗng nhiờn cú bọt nước nối dài màu đen hay trời nhiều mõy, kộo lưới thấy vẩn đục thỡ chắc chẵn trời sẽ cú bóo hay cỏc hiện tượng thời tiết bất thường. Họ cũng biết trụng sao Bắc Đẩu để xem thủy triều và xỏc định đường đi: Bắc Đẩu cú gỏo đứng lờn thỡ tức là thủy triểu lờn, cú gỏo đứng xuống thỡ thủy triều xuống, cú gỏo bằng lỳ thỡ nước đứng… Ngoài ra ngư dõn cũn nắm rất chắc lịch lờn xuống của con nước cỏc ngày nước đứng, nước dũng, nước sinh và tổng kết:

- Thỏng giờng: 5; 19 - Thỏng hai: 3; 17; 29 - Thỏng ba: 3; 27 - Thỏng tư: 11; 25 - Thỏng năm: 9; 23 - Thỏng sỏu: 7; 21

Từ thỏng 7 con nước lại lặp lại đỳng chu kỳ từ thỏng 1. Khụng chỉ hiểu biết sõu sắc thiờn nhiờn người ngư dõn cũn am hiểu về cỏ để cú kế hoạch khai thỏc cú hiệu quả. Kinh nghiệm đỳc kết trong ca dao:

“Cỏ ngừ cho chớ cỏ song Vốn dĩ nú chỉ ở trong chõn cồn Cỏ ngạch nú ở bói bựn

Cỏ thiều cỏ sạo ngoài khơi nú vào Chim, thu, thụ, độ lụi sao

Cỏ mỳ phự đào nú ở chõn răng”

* Bài thuốc dõn gian

Do sống lờnh đờnh trờn biển, lỳc ốm đau, ngó bệnh đột ngột suất khụng thể lờn bờ ngay nờn họ đó cú những bài thuốc để tự chữa trị: ăn cỏ núc bị say thỡ cạo

mựn thớt cho người bệnh uống để nụn chất độc ra, bị sứa độc thỡ dựng muốn nấu lờn sỏt vào người, bị cỏ đuối đốt thỡ dựng ngay dõy buộc chặt lại chỗ bị đốt, khụng để chất độc lan ra cơ thể sau đú dựng gạo nếp (sụi nếp) nhai đắp vào vết thương.

* Kinh nghiệm về lịch con nước

Nước lờn xuống mặc nhiờn chi phối đời sống của cư dõn và họ dựng lờn một loại lịch gọi là lịch con nước. Một chu kỳ biến động của mức nước, từ lỳc nước biển rỳt xuống mức tối đa cho tới lỳc biển lờn cao đến tối đa cho tới lỳc biển lờn cao đến tối đa là 15 ngày và được gọi một con nước. Hết chu kỳ ấy, một chu kỳ khỏc được lặp lại, nhưng thời gian nước lờn xuống trỏi ngược so với chu kỳ tiếp sỏt trước. Như vậy mỗi thỏng cú hai con nước, cỏ biệt cú thỏng cú ba con nước.

* Đối tượng hải sản và mựa vụ

Nhằm đỏnh bắt từng loại hải sản nhất định cú mựa vụ khỏc nhau. Ngư dõn ở đõy cú sự hiểu biết phong phỳ về sự di chuyển từng loại, vào mựa nào, thời tiết nào sẽ xuất hiện số lượng loài nhiều nhất.

Từ thỏng 10 đến thỏng 3 năm sau: mựa mực Từ thỏng 5 đến thỏng 10 năm sau: mựa cỏ mũi Từ thỏng 4 đến thỏng 8: mựa cỏ chim, cỏ nhõm Thỏng 2, 3, 4: cỏ ngừ Thỏng 3, 4, 5: cỏ nổi theo đàn Thỏng 6, 7, 8: khụng cú cỏ đàn Từ thỏng 2 đến thỏng 8: mựa cỏ đẻ Thỏng 8, 9: phải ra khơi xa bắt cỏ

Loài cỏ mực khi nước kộm thỡ ăn nổi, nước thường thỡ ăn chỡm, mực thường đỏnh về đờm.

* Thuyền và cỏc ngư cụ

- Cỏc loại thuyền như: mủng, thuyền buồm, tàu mỏy - Cỏc ngư cụ:

+ Lưới chó: là loại lưới một màn, cao 1m chủ yếu là đỏnh bắt tầng trờn. Trờn là phao, dưới là chỡ. Ngoài ra cũn cú một vũng lưới tỳi vượt, mắt lưới khoảng 1cm để khi kộo lưới cỏ sẽ từ lưới to chui vào tỳi lưới đằng sau khụng thoỏt được

+ Dõy thừng: khoảng 150m, buộc thừng vào hai đầu lưới lưới được quõy trũn, khi cỏ đúng thỡ ta kộo chó qua 3 trục tời hai bờn mạn thuyền. Để kộo được phải cú hai người đứng trờn bục tời cầm hai đầu dõy thừng và kộo

+ Lưới mực: đõy là loại lưới dựng để đỏnh mực lưới cú 3 màn, 2 màn thưa, 1 màn mau. Màn mau ở trong sau đú đến màn thưa. Lưới cú chiều cao 1m, lưới đỏnh mực này đan bằng cước ni nụng. Tổng cộng lượng chỡ cú trong 1 lưới là 7 – 8 kg, phao bằng xốp đứng từ mặt nước xuống đỏy. Mực thường ở chỗ nước sõu. Vỡ vậy ta cần đo độ sõu của nước. Người ta dựng sợi dõy cước một đầu buộc chỡ, một đầu buộc vào một ống tre, khi đú chỉ cần thả đầu cú chỡ xuống với điều kiện thuận lợi thiờn nhiờn ban tặng, ngư dõn sinh sống chủ yếu trờn biển với phương thức đỏnh bắt và khai thỏc nguồn lợi thủy sản. Mặc dự sống lờnh đờnh trờn biển từ thế hệ này sang thế hệ khỏc nhưng họ đó tạo dựng được một đời sống vật chất, văn húa tinh thần mang sắc thỏi riờng – một nột văn húa của ngư dõn trờn biển.

Một phần của tài liệu Khai thác giá trị văn hoá các làng nghề truyền thống ở thuỷ nguyên để phục vụ phát triển du lịch làng nghề ở hải phòng (Trang 48 - 54)