- Về giỏ trị văn húa – xó hội: Sản phẩm của nghề truyền thống đó thể hiện rừ và bảo tồn được những nột, những sắc thỏi độc đỏo của dõn tộc Những giỏ trị
Khai thỏc giỏ trị văn húa một số làng nghề ở Thủy Nguyờn – Hải Phũng
2.1. Khỏi quỏt về huyện Thủy Nguyờn – Hải Phũng 1 Điều kiện tự nhiờn
2.1.1. Điều kiện tự nhiờn
* Vị trớ địa lý
Huyện Thủy Nguyờn cú diện tớch khoảng 242,7 km2, dõn số 203.870 người (số liệu năm 2005) nằm ở phớa Bắc thành phố Hải Phũng. Phớa Bắc giỏp tỉnh Quảng Ninh qua cỏc sụng Bạch Đằng, Đỏ Bạc, Phớa Tõy nam giỏp tỉnh Hải Dương, Đụng nam giỏp huyện An Hải (Hải Phũng) và một phần nội thành Hải Phũng qua sụng Cấm. Nhỡn trờn bản đồ Thủy Nguyờn như một hũn đảo, xung quanh đều là sụng bao bọc.
Thời Hựng Vương, Thủy Nguyờn thuộc bộ Dương Tuyền (Thanh Thuyền) một trong 15 bộ của nước Văn Lang xưa. Thời Nguyễn, Thủy Nguyờn thuộc phủ Kinh Mụn, Trấn Hải Dương. Từ 31 -1 - 1898 sỏt nhập vào tỉnh Phự Liễn (năm 1906 tỉnh Phự Liễn đổi tờn là tỉnh Kiến An). Thỏng 11 năm 1949 thuộc tỉnh Quảng Yờn, đến năm 1953 thuộc khu Quảng Hồng. Năm 1956 được cắt chuyển về tỉnh Kiến An, ngay sau đú lại thuộc thành phố Hải Phũng. Khi Kiến An và Hải Phũng sỏt nhập (20-10-1962), Thủy Nguyờn chớnh thức trở thành một huyện ngoại thành thuộc thành phố Hải Phũng. Đến nay Thủy Nguyờn cú 35 xó và hai thị trấn Nỳi Đốo và Minh Đức.
Tờn đầu tiờn của huyện là Nam Triệu Giang; “Giang” cú nghĩa là một đơn vị hành chớnh tương đương cấp huyện. Vào thời Minh đụ hộ, trong sử sỏch tờn Thủy Đường được nhắc đến nhiều lần. Năm 1886 kiờng tờn hỳy vua Đồng Khỏnh (Ưng Đường) nờn Thủy Đường đổi tờn là Thủy Nguyờn và được duy trỡ đến ngày nay.
* Đất đai, địa hỡnh
Vựng đất Thủy Nguyờn là kết quả của sự kiến tạo địa chất, địa mạo lõu dài; quỏ trỡnh biển tiến , biển lựi phức tạp qua hàng trăm triệu năm. Địa hỡnh nơi đõy bao gồm hai hỡnh thỏi trỏi ngược nhau; vựng đồi nỳi chia cắt mạnh và ụ trũng vựng đồng bằng.
Đồi nỳi chiếm khoảng 12%, phõn bố chủ yếu ở phớa bắc Thủy Nguyờn. Đồng Bằng ở Thủy Nguyờn chiếm khoảng 80% diện tớch tự nhiờn của huyện. Khu vực này nằm ở phớa nam huyện, trải rộng trờn toàn bộ diện tớch cỏc xó Hợp Thành, Cao Nhõn, Mỹ Đồng, Kiến Bỏi, Thiờn Hương, Đụng Sơn, Tõn Dương, Dương Quan, An Lư, Thủy Triều ,Tam Hưng, Phục Lễ, Phả Lễ, Lập Lễ và chiếm phần lớn cỏc xó Phự Linh, Kờnh Giang, Thủy Đường, Hoa Bỡnh, Trung Hà, Ngũ Lóo...Ngoài ra một số cỏnh đồng nhỏ hẹp cũn nằm xen kẽ giữa cỏc dải nỳi đồi ở khu vực phớa bắc của huyện.
Nằm trong mảnh đất Hải Phũng nhưng với những đặc trưng về vị trớ địa lý, địa hỡnh riờng biệt nờn khớ hậu Thủy Nguyờn vừa mang tớnh chất của khu vực nhiệt đới ẩm giú mựa vừa cú những đặc trưng tiểu khớ hậu của khu vực đồng bằng xen kẽ với đỏ vụi. Nhiệt độ trung bỡnh hàng năm vào khoảng 23 – 240C, lượng mưa trung bỡnh hàng năm vào khoảng 1500mm – 1650mm. Khớ hậu ở Thủy Nguyờn chia làm 2 mựa rừ rệt: mựa đụng lạnh, mựa hạ núng và thường cú nhiều mưa bóo vào cỏc thỏng 7,8,9 dương lịch. Mựa đụng kộo dài từ thỏng 11 năm trước đến thỏng 3 năm dương lịch năm sau.
Huyện Thủy Nguyờn được bao quanh bởi sụng Kinh Thầy, Thỏi Bỡnh Bạch Đằng, Sụng Giỏ, sụng Hàn, sụng Ruột Lợn... Nội địa vựng đất, Thủy Nguyờn là hệ thống kờnh mương dày đặc. Cỏc dũng sụng chớnh chảy qua phần đất Thủy Nguyờn đều là phần hạ lưu cuối cỳng của hệ thống sụng Thỏi Bỡnh, gồm: sụng Bạch Đằng (30km), sụng Kinh Thầy (27km), sụng Hàn (8km), sụng Ruột Lợn (5km) và sụng Giỏ. Đặc biệt, sụng Bạch Đằng là nơi ghi dấu những
chiến cụng lừng lẫy trong lịch sử đấu tranh của dõn tộc (năm 939 Ngụ Quyền đỏnh quõn Nam Hỏn, năm 1288 chiến thắng Nguyờn – Mụng)