Đời sống văn hoỏ của cư dõn làng nghề

Một phần của tài liệu Khai thác giá trị văn hoá các làng nghề truyền thống ở thuỷ nguyên để phục vụ phát triển du lịch làng nghề ở hải phòng (Trang 56 - 57)

- Về giỏ trị văn húa – xó hội: Sản phẩm của nghề truyền thống đó thể hiện rừ và bảo tồn được những nột, những sắc thỏi độc đỏo của dõn tộc Những giỏ trị

2.2.4.3.Đời sống văn hoỏ của cư dõn làng nghề

Khai thỏc giỏ trị văn húa một số làng nghề ở Thủy Nguyờn – Hải Phũng

2.2.4.3.Đời sống văn hoỏ của cư dõn làng nghề

Vận tải biển là một ngành cú độ rủi ro rất cao, khi xảy ra sự cố thường gõy tổn thất về phương tiện, hàng húa và con người. Người làm nghề này phải chấp nhận quy luật “sinh nghề tử nghiệp”.

Phần lớn thời gian họ sống trờn biển. Khụng giống như ngư dõn đỏnh cỏ Lập Lễ được nghỉ trờn bờ 10 ngày 1 thỏng, 2 thỏng đối với tuyến trong nước, cũn đối với tuyến nước ngoài họ đi cả năm mới được về.

* Như trờn đó núi đõy là một ngành cú độ rủi ro cao, họ sống lờnh đờnh trờn biển cả, nguy hiểm luụn rỡnh rập nờn họ rất " tớn " và tin tưởng vào thế giới thần lớnh sẽ che chở cho họ vỡ vậy họ cú nhiều diều kiờng kị vớ dụ như:

- Ngày xuất hành đầu năm trỏnh những ngày xấu mà cỏc cụ xưa thường trỏnh: 5, 14, 23, 13, 7

“Chớ đi mồng 7, chớ về mười ba” “Mồng năm, mười bốn hai ba Làm gỡ cũng bại chẳng ra việc gỡ”

Đầu năm họ phải đi xem thầy ngày nào đẹp để khởi hành.

- Họ rất kiờng người lạ xuống tàu đặc biệt là phụ nữ xuống tàu. Họ quan niệm rằng những người lạ cú thể vớa xấu đem lại những điều khụng may mắn.

Trờn mỗi tàu đều cú bàn thờ để nơi trang trọng nhất vào những ngày mồng một, ngày rằm họ đều mua lễ vật để cỳng ụng sụng, bà nước “đất cú thổ cụng, sụng cú hà bỏ” cầu mong thủy thõn phự hộ độ trỡ cho họ thuận buồn xuụi giú, gặp an lành.

Khi tàu cập bến giao hàng húa ở bất cứ nơi nào nếu cú đền, đỡnh, chựa, miếu mạo, họ đều sắm lễ mang lờn cỳng khấn cầu xin sự an lành, bỡnh an

Làng nghề vận tải thuỷ An Lư khụng cú lễ hội giờng họ tham gia cựng lễ hội thờ thành hàng làng ở đỡnh, đền và miếu An Lư thờ Đụng Hải đại vương do dõn làng Nam Triệu chuyển về năm Tõn Tỵ (1820)

Năm 1914, một số chủ thuyền đi làm ăn ở vựng biển Đụng Bắc cũng xin đệ hiệu thỏnh đền Cửa ễng ( thờ Trần Quốc Tảng ) lễ thờ, tụn làm thành hoàng. Trước năm 1938, đền và miếu An Lư cũn giữ được nhiều sắc phong của Triều Nguyễn đối với 3 vị Thành hoàng.

Hội đỡnh, đền An Lư được tổ chức vào ngày 11 – 11 õm lịch hàng năm Đại lệ kỳ phước. Phần lễ được tổ chức trang nghiệm, cầu cho quốc thỏi dõn an, mưa thuận giú hũa. Ngày đại lễ kỳ phước phải kiờng kị từ ngày mồng 6 đến ngày 11 – 11 õm lịch khụng được tổ chức cưới hỏi (lệ này vẫn duy trỡ đến hiện nay). Hàng năm, vào ngày 10 – 8 õm lịch, ngày giỗ ngài Nam Triệu, dõn làng tổ chức bơi trải. Qua nhiều thế hệ, bơi trải đó trở thành truyền thống vừa thể hiện tớn ngưỡng vừa thể hiện tinh thần đoàn kết, sức mạnh của dõn cư sụng nước.

Trong ngày lễ hội làng những người làm nghề vận tải sắm lễ vật mang lờn đỡnh, đền cỳng tế bày tỏ lũng thành cầu mong những điều tốt lành, làm ăn suụn sẻ, thuận buồm xuụi giú...

Túm lại, xó An Lư cú tuyến đường sụng nối liền cỏc tỉnh, gần cảng Hải Phũng, thuận lợi ra cảng Đỡnh Vũ, cú đoàn tàu vận tải lớn mạnh với đội ngũ thủy thủ giàu kinh nghiệm đi biển và vận chuyển hàng húa. Đú là điều kiện vụ cựng thuận lợi cho ngành vận tải đường thủy phỏt triển. Là một ngành nghề truyền thống trong những năm qua hoạt động của làng nghề vận tải khẳng định được vai trũ là ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương. Đó cú nhiều đúng gúp tớch cực cho cụng tỏc giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động gúp phần xúa đúi giảm nghốo, ổn định đời sống nhõn dõn

Hơn thế nữa chớnh làng nghề vận tải thủy đó tỏc động lớn tới đời sống tinh thần của người dõn – một nột đẹp riờng khụng hề giống cư dõn trờn bờ hay ngư dõn trờn biển – mà là nột đẹp văn hũa của thủy thủ trờn tàu vận tải.

Một phần của tài liệu Khai thác giá trị văn hoá các làng nghề truyền thống ở thuỷ nguyên để phục vụ phát triển du lịch làng nghề ở hải phòng (Trang 56 - 57)