Nghề ươm, trồng cau Cao Nhõn

Một phần của tài liệu Khai thác giá trị văn hoá các làng nghề truyền thống ở thuỷ nguyên để phục vụ phát triển du lịch làng nghề ở hải phòng (Trang 41 - 42)

- Về giỏ trị văn húa – xó hội: Sản phẩm của nghề truyền thống đó thể hiện rừ và bảo tồn được những nột, những sắc thỏi độc đỏo của dõn tộc Những giỏ trị

Khai thỏc giỏ trị văn húa một số làng nghề ở Thủy Nguyờn – Hải Phũng

2.2.2.3. Nghề ươm, trồng cau Cao Nhõn

Đầu những năm 90 của thế kỷ trước, theo đề ỏn chuyển dịch cơ cấu sản xuất, xó Cao Nhõn chuyển 45 ha đất trồng lỳa sang trồng cau và chuối. Nhưng cõy chuối chỉ trụ trờn đống đất này vài năm, sau dần phải nhường chỗ cho cau. Hơn 2500 hộ trong xó, khụng nhà nào khụng cú cau nhưng thụn Nhõn Lý nhiều hơn cả.

Đến nay 125 ha ruộng ở Cao Nhõn đó biến thành những vườn trồng toàn cau liờn phũng cho thu hoạch quanh năm. Tổng cộng, Cao Nhõn cú tới trờn 300 ha cau. Phong trào trồng cau lan dần sang một số xó khỏc trong huyện như Chớnh Mỹ, Hợp Thành, Thiờn Hương, Mỹ Đồng...

* Cụng đoạn làm đất

Tuy cú được một ưu đói của thiờn nhiờn về cấu tạo của chất đất, nhưng trồng được một cõy cau đõu cú dễ dàng. Cú lẽ chỉ cú người Nhõn Lý mới hiểu được hết ý nghĩa của hai chữ “vật vườn”. Sau khi thu hoạch cau cuối năm, trong sương giú giỏ rột căm căm, mấy chục người hăm hở ào xuống dũng nước buốt đắp bờ, khoanh những vựng đầm lớn, tỏt cạn nước, nạo vột bựn, đổ thành từng luống dài như những con trạch đắp bờn đờ. Phơi những lớp bựn ấy qua một mựa hanh giỏ, một mựa nắng hạ. Cuối thu bựn khụ nẻ, cha chỳ lại đốc thỳc chỏu con ngày đờm kỡn kỡn gỏnh bựn đổ vào vườn. Cụng việc “ vật vườn” cụng phu gian khổ lắm.

* Cụng đoạn chọn giống ươm

Khi vườn đó cú đủ màu, người ta bắt tay vào việc chọn giống cau. Kiếm được một cõy cau để giống cũng cầu kỡ lắm, phải chọn cõy hơn 25 năm tuổi tàu lỏ xanh, dẻo và luột đạt 9 đến 11 tàu trờn thõn. Lấy buồng trờn cựng để giống, thu hoạch vào cuối thời kỡ, thỏng 4, thỏng 5 năm sau khi buồng đó chớn đỏ quả vàng rộm như gấm, khuụn quả đẹp như trứng gà mỏi tơ.

* Ươm và trồng cau

Vạt đất ươm cau giống cũng là cả một cụng trỡnh. Một lớp đất khụ nỏ giải bờn dưới để dễ thoỏt nước, tầng trờn là đất màu xoa nhỏ trộn với trấu, tơi xốp như mõm xụi vũ. Một năm sau cõy nảy 3 lỏ mầm rồi 5 lỏ mầm, khoảng 3 năm

cõy cao ngang đầu người, cứ thỏng 10 thỡ bứng ra vườn trồng tớnh sao khi dầm xuõn là cau bộn rễ. Tựy theo khuụn viờn của vườn người ta tận dụng từng tấc đất (hố trồng phải rộng 70cm, sõu 70cm, khoảng cỏch hai hố là 1,7m – 2m). Mỗi sào khoảng 60 – 70 cõy nhưng phải đảm bảo hàng cõu nào cũng hưởng đủ nắng, giú. Một hàng cau đẹp, khộo trồng cho ta cảm giỏc hài hũa, sống động. Hàng cõy như một đội hỡnh, vừa nghiờm trang, vừa thõn thiết dỡu dắt che chở cho nhau cựng sinh hoa, kết trỏi. Cau ưa phõn chuồng ủ mục, phõn tươi ngõm kỹ pha loóng, bún tưới trước kỳ nở hoa và trong thời gian nuụi quả.

“Được mựa cau, đau mựa lỳa” hiệu quả trồng cau gấp 5 – 7 lần trồng lỳa. Cõy cau thật sự là cõy của nhà nghốo, mỗi năm chỉ bún 1 – 2kg lõn, thế mà cứ vươn lờn cao vỳt. Cau đem ra trồng khoảng 4 năm thỡ cho quả, cau cú thể thu hoạch kộo dài 40 – 50 năm. Sản lượng thu hoạch cau tươi khoảng 70.000 tấn. Giỏ trị thu hoạch bỡnh quõn đạt từ 10 – 15 triệu đồng trờn một sào bắc bộ. Tạo cụng ăn việc làm cho phần lớn lao động người dõn trong xó.

Một phần của tài liệu Khai thác giá trị văn hoá các làng nghề truyền thống ở thuỷ nguyên để phục vụ phát triển du lịch làng nghề ở hải phòng (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w