Ảnh hưởng của làng nghề đối với cư dõn

Một phần của tài liệu Khai thác giá trị văn hoá các làng nghề truyền thống ở thuỷ nguyên để phục vụ phát triển du lịch làng nghề ở hải phòng (Trang 61 - 63)

- Về giỏ trị văn húa – xó hội: Sản phẩm của nghề truyền thống đó thể hiện rừ và bảo tồn được những nột, những sắc thỏi độc đỏo của dõn tộc Những giỏ trị

2.2.5.3.Ảnh hưởng của làng nghề đối với cư dõn

Khai thỏc giỏ trị văn húa một số làng nghề ở Thủy Nguyờn – Hải Phũng

2.2.5.3.Ảnh hưởng của làng nghề đối với cư dõn

* Nghề đan lỏt cú ý nghĩa giỏo dục gia đỡnh về lao động chăm chỉ làm ăn. Trẻ em từ 5,6 tuổi đó biết đan, thờm thu nhập của gia đỡnh.

Trước đõy khi người dõn chủ yếu làm nụng nghiệp, ngoài thời vụ họ chỉ ngồi đan. Cỏc bỏc trong làng kể rằng: “thời cũn thanh niờn thường tụ tập với nhau cựng đan, cựng hỏt hũ với nhau vui lắm”.

Những đứa trẻ mới 3,4 thỏng thay vỡ nằm vừng thỡ được nằm trong thỳng cho mẹ đan. Làm nghề này người thợ rất cần cú đụi mắt tinh nhanh, và bàn tay khộo lộo để cho nan chẻ đều và đẹp. Cú những người làm nghề này lõu năm họ đó quen tay lờn nhắm mắt cũng cú thể đan được. Những ụng cụ 90 tuổi khụng cũn tinh mắt nữa nhưng trong cỏc cụ đan vẫn rất điờu luyện.

Họ cũn núi vui rằng: “khi vút nan, tiếng vút nghe vui tai lắm nú cứ đều đều như tiếng kộo nhị, khiến người ta cú cảm như ru ngủ”.

* Nghề đan tre từ xưa khụng hề cú lớp học họ chỉ nhỡn nhau mà đan được. Cú những đứa trẻ 5 tuổi đó biết đan. Cỏch đan được ụng cha biến thành cõu thơ rất dễ hiểu, dễ nhớ, khiến cho việc học đan rất nhanh.

Vớ dụ cỏch đan nia: “Cất tứ cất nhỡ Thự thỡ đố ba”

Người thợ đan mõy, tre phải cú đụi bàn tay khỏe mạnh và nhạy cảm mới cú thể chuốt được cỏc nan tre sao cho mềm mại. Muốn cú khả năng ấy đụi tay của họ phải được rốn luyện và tập luyện nhiều. Một người thợ giỏi đan một sản phẩm chỉ trong 2 giờ đồng hồ.

* Nghề đan mõy tre ở Chớnh Mỹ cú những điểm khỏc trong cỏch đan so với nơi khỏc như: ở nơi khỏc đan thỳng lúng đụi ( bắt 5 đố 2 ) cũn ở Chớnh Mỹ đan thỳng lúng 3 ( bắt 3 đố 3 ).

Nghề đan Chớnh Mỹ cũn được truyền dạy sang cỏc làng khỏc với lý do cỏc cụ gỏi nơi đõy khi lấy chồng đó đem nghề đan, lỳc nhàn rỗi thỡ mang ra đan, vỡ thế cú nhiều người học theo nhưng chỉ để biết mà khụng theo nghề.

2.3. Tiểu kết

Thủy Nguyờn – Hải Phũng là huyện cú lịch sử lõu đời là một trong những cỏi nụi của nền văn húa lõu đời của cả nước. Lịch sử ngàn năm bồi đắp và hội tụ đó để lại cho vựng đất này những tài sản vụ cựng quý giỏ. Nơi đõy lưu giữ một quỏ khứ hào hựng của dõn tộc. Nơi cú dũng sụng Bạch Đằng lịch sử gắn liền với chiến cụng cỏc anh hựng dõn tộc như: Ngụ Quyền, Lờ Hoàn, Trần Quốc Tuấn. Nơi cú những ngọn nỳi nổi tiếng: nỳi U Bũ, Phượng Hoàng hựng vỹ, Hoàng Tụn hiểm trở, ... Đõy cũn là quờ hương của nhiều lễ hội như: lễ hội Trần Quốc Bảo, hội đỡnh Kiền, hồi mở mặt, hội hỏt đỳm, thi bơi...

Một trong những tài sản quý phải kể đến là cỏc làng nghề truyền thống. Mỗi một làng nghề đều chứa đựng một nột văn húa riờng, đa dạng, phong phỳ và đặc sắc. Trong xu thế hội nhập, du khảo văn húa qua cỏc làng nghề hiện nay mang trong mỡnh đầy tiềm năng để phỏt triển du lịch. Do vậy cỏc làng nghề truyền thống đang là tiềm năng du lịch quan trọng trong việc phỏt triển du lịch ở Thủy Nguyờn

Chương 3

Một phần của tài liệu Khai thác giá trị văn hoá các làng nghề truyền thống ở thuỷ nguyên để phục vụ phát triển du lịch làng nghề ở hải phòng (Trang 61 - 63)